
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 1
download

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI TỔ: TOÁN - KHTN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TIN HỌC- LỚP 7 Tổng % Mức độ nhận thức điểm T Chương/ Nội dung/đơn vị Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T chủ đề kiến thức cao TNK TNK TNK TNKQ TH TH TH TH Q Q Q Chủ đề 1. Bảng tính 3 1 30% E: Ứng điện tử 4 4 (3,0đ) dụng cơ bản 1 tin học 2. Phần mềm 1 32,5% trình chiếu cơ 2 (3,25đ) bản Chủ đề Một số thuật F. Giải toán sắp xếp và quyết tìm kiếm cơ vấn đề bản 2 với sự 11 1 37,5% trợ (3,75đ) giúp của máy tính Tổng 13 1 3 1 1 16 4 4 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2024-2025 MÔN : TIN HỌC – LỚP 7 TT Chươn Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận g/ chủ Đơn vị kiến thức đề thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Chủ Bảng tính Nhận biết đề E: điện tử – Nêu được một số chức năng cơ Ứng cơ bản bản của phần mềm bảng tính. 1 dụng Thông hiểu 4 tin học – Giải thích được việc đưa các công (TH) thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu. 3 C15 4 Vận dụng – Thực hiện được một số thao tác đơn giản với trang tính.(C16c) 3 – Thực hiện được một số phép toán 4 thông dụng, sử dụng được một số (TH) hàm đơn giản như: MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT, … – Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức, tạo 1 được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bằng công thức. Vận dụng cao – Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể đơn 1 giản. C15 4 2. Phần Nhận biết mềm trình – Nêu được một số chức năng cơ chiếu cơ bản của phần mềm trình bản chiếu.(C12;13) Vận dụng 2 1 – Sử dụng được các định dạng cho (TN) (TH) văn bản, ảnh minh hoạ và hiệu ứng một cách hợp lí. – Sao chép được dữ liệu phù hợp từ tệp văn bản sang trang trình chiếu. Tạo được một báo cáo có tiêu đề,
- cấu trúc phân cấp, ảnh minh hoạ, hiệu ứng động.(C16) Chủ Một số Nhận biết đề F. thuật toán – Nêu được ý nghĩa của việc chia Giải sắp xếp và một bài toán thành những bài toán quyết tìm kiếm cơ nhỏ hơn.(C1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11) vấn bản Thông hiểu đề với – Giải thích được một vài thuật toán sự trợ giúp sắp xếp và tìm kiếm cơ bản, bằng của các bước thủ công (không cần dùng 11 1 2 máy tính).(C14) máy (TN) (TN) tính – Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ. Vận dụng – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của các thuật toán cơ bản (sắp xếp, tìm kiếm, ...) trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. Tổng 13 1 1 1 (TN) (TN) (TH) 4 3 (TH) 4 (TH) Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% % Tỷ lệ 70% 30% chun g Kon Tum, ngày 20/04/2025 Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của BGH Đào Thị Minh Tuyền Đào Thị Minh Tuyền GV phản biện Nguyễn Việt Hà
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC (Đề này có 16 câu, in trong 03 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1.Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là: A.Thao tác so sánh. B.Thao tác thông báo. C.Thao tác đếm số lần lặp. D. Thao tác lặp. Câu 2. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy khi: A. Không tìm thấy kết quả mong muốn. B. Đã tìm thấy kết quả mong muốn. C.Điều kiện tìm kiếm sai. D.Không có kết quả đúng. Câu 3. Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là: A. Không tìm thấy. B. Tìm thấy. C. Tìm thấy ở đầu dãy. D. Tìm thấy ở cuối dãy. Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự? A. Dãy không có thứ tự ta áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để: Không bỏ sót cho đến khi tìm thấy hoặc tìm hết dãy và không tìm thấy. B. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm tuần tự là kết quả= tìm thấy. C.Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi tìm thấy kết quả mong muốn. D. Chỉ có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho bài toán đã được sắp xếp. Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân? A. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự và dãy không sắp xếp thứ tự . B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho mọi bài toán. C. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự. D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy không sắp xếp thứ tự. Câu 6. Tìm kiếm nhị phân là: A. Tìm kiếm lần lượt từ đầu tới cuối dãy. B. Tìm kiếm ở đầu dãy. C. Tìm kiếm bằng cách chia dãy làm hai nửa, loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa phần tử cần tìm, chỉ tìm kiếm trong nửa dãy còn lại. D. Tìm kiếm ở cuối dãy. Câu 7. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm nhị phân là: A. Kết quả= tìm thấy. B. Phạm vi tìm kiếm dài hơn 1 và kết quả=chưa tìm thấy. C. Xét hết dãy số D. Xét hết kết quả. Câu 8. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, việc tìm kiếm sẽ dừng khi: A. Đã tìm kiếm hết dãy. B. Đã tìm thấy kết quả mong muốn hoặc phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số. C. Đã tìm hết nửa dãy đầu. D. Đã tìm hết nửa dãy sau. Câu 9. Sắp xếp chọn dần là: A. Chọn ra những phần tử chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. B.Chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. C. Chọn ra các phần tử dương. D. Chọn ra các phần tử âm.
- Câu 10. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước đầu tiên của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 80 cho phần tử: A. 11 B. 70 C. 5 D. 39 Câu 11. Trong mỗi bước của thuật toán sắp xếp chọn theo thứ tự tăng dần ta cần tìm: A. Phần tử âm lớn nhất. B. Phần tử nhỏ nhất C. Phần tử lớn nhất. D. Phần tử bằng 0. Câu 12: Thực hiện chọn màu nền hoặc ảnh nền cho trang chiếu bằng cách nào sau đây? A. Vào bảng chọn Insert/Pictures. B. Vào bảng chọn Design/Pictures. C. Vào bảng chọn Format Background. D. Vào bảng chọn Format/Slide Layout. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: hai nửa nhị phân mô phỏng nửa dãy phần tử Tìm kiểm …………………..(1) là tìm bằng cách chia dãy thành …………….(2), loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa …………………….(3) cần tìm, chỉ tìm kiếm trong ……………..(4) còn lại. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng cho từng phần nội dung. b) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện cùng một lúc thì chọn hiệu ứng cho từng nội dung. c) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng chuyển trang chiếu cho các trang chiếu. d) Có thể đặt thời gian xuất hiện cho các đối tượng trên trang chiếu. Đ B. THỰC HÀNH: (5,0 điểm) Câu 15 (3,0 điểm): Em hãy dùng phần mềm bảng tính để tạo một bảng thống kê hàng nhập theo mẫu sau đây và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. a) Định dạng bảng “Thống kê nhập hàng” như mẫu đã cho. b) Dữ liệu ở cột STT phải được điền tự động. c) Số liệu ở cột Thành tiền phải được tính tự động bằng cách đưa công thức phù hợp vào các ô cần tính. d) Số liệu ở cột Cộng thành tiền phải được tính tự động bằng công thức. Câu 16 (2,0 điểm): Em hãy tìm hiểu về dịch Covid 19, cách phòng chống và khuyến cáo của Bộ Y tế. Trình bày nội dung này bằng một bài trình chiếu trong PowerPoint. --------------------Hết-------------------
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC B. THỰC HÀNH (5,0 điểm): Thời gian làm bài 25 phút Câu 15 (3,0 điểm): Em hãy dùng phần mềm bảng tính để tạo một bảng thống kê hàng nhập theo mẫu sau đây và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. a) Định dạng bảng “Thống kê nhập hàng” như mẫu đã cho. b) Dữ liệu ở cột STT phải được điền tự động. c) Số liệu ở cột Thành tiền phải được tính tự động bằng cách đưa công thức phù hợp vào các ô cần tính. d) Số liệu ở cột Cộng thành tiền phải được tính tự động bằng công thức. Câu 16 (2,0 điểm): Em hãy tìm hiểu về dịch Covid 19, cách phòng chống và khuyến cáo của Bộ Y tế. Trình bày nội dung này bằng một bài trình chiếu trong PowerPoint. --------------------Hết-------------------
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là: A. Tìm thấy ở cuối dãy. B. Tìm thấy ở đầu dãy. C. Không tìm thấy. D. Tìm thấy. Câu 2. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm nhị phân là: A. Xét hết kết quả. B. Kết quả= tìm thấy. C. Phạm vi tìm kiếm dài hơn 1 và kết quả=chưa tìm thấy. D. Xét hết dãy số Câu 3. Trong mỗi bước của thuật toán sắp xếp chọn theo thứ tự tăng dần ta cần tìm: A. Phần tử âm lớn nhất. B. Phần tử nhỏ nhất C. Phần tử lớn nhất. D. Phần tử bằng 0. Câu 4. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy khi: A. Điều kiện tìm kiếm sai. B. Không tìm thấy kết quả mong muốn. C. Đã tìm thấy kết quả mong muốn. D. Không có kết quả đúng. Câu 5. Tìm kiếm nhị phân là: A. Tìm kiếm ở đầu dãy. B. Tìm kiếm lần lượt từ đầu tới cuối dãy. C. Tìm kiếm ở cuối dãy. D. Tìm kiếm bằng cách chia dãy làm hai nửa, loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa phần tử cần tìm, chỉ tìm kiếm trong nửa dãy còn lại. Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự? A. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm tuần tự là kết quả= tìm thấy. B. Dãy không có thứ tự ta áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để: Không bỏ sót cho đến khi tìm thấy hoặc tìm hết dãy và không tìm thấy. C. Chỉ có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho bài toán đã được sắp xếp. D. Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi tìm thấy kết quả mong muốn. Câu 7. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, việc tìm kiếm sẽ dừng khi: A. Đã tìm hết nửa dãy đầu. B. Đã tìm hết nửa dãy sau. C. Đã tìm thấy kết quả mong muốn hoặc phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số. D. Đã tìm kiếm hết dãy. Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân? A. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự và dãy không sắp xếp thứ tự . B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy không sắp xếp thứ tự. C. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự. D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho mọi bài toán. Câu 9. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước đầu tiên của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 80 cho phần tử: A. 5 B. 11 C. 70 D. 39
- Câu 10. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là: A. Thao tác thông báo. B. Thao tác lặp. C. Thao tác so sánh. D. Thao tác đếm số lần lặp. Câu 11. Sắp xếp chọn dần là: A. Chọn ra những phần tử chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. B. Chọn ra các phần tử dương. C. Chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. D. Chọn ra các phần tử âm. Câu 12. Thực hiện chọn màu nền hoặc ảnh nền cho trang chiếu bằng cách nào sau đây? A. Vào bảng chọn Format Background. B. Vào bảng chọn Insert/Pictures. C. Vào bảng chọn Design/Pictures. D. Vào bảng chọn Format/Slide Layout. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: hai nửa nhị phân mô phỏng nửa dãy phần tử Tìm kiểm …………………..(1) là tìm bằng cách chia dãy thành …….………….…….(2), loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa ……………………..……….(3) cần tìm, chỉ tìm kiếm trong ………………….……..(4) còn lại. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng cho từng phần nội dung. b) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện cùng một lúc thì chọn hiệu ứng cho từng nội dung. c) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng chuyển trang chiếu cho các trang chiếu. d) Có thể đặt thời gian xuất hiện cho các đối tượng trên trang chiếu. ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, việc tìm kiếm sẽ dừng khi: A. Đã tìm hết nửa dãy đầu. B. Đã tìm hết nửa dãy sau. C. Đã tìm kiếm hết dãy. D. Đã tìm thấy kết quả mong muốn hoặc phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số. Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự? A. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm tuần tự là kết quả= tìm thấy. B. Chỉ có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho bài toán đã được sắp xếp. C. Dãy không có thứ tự ta áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để: Không bỏ sót cho đến khi tìm thấy hoặc tìm hết dãy và không tìm thấy. D. Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi tìm thấy kết quả mong muốn. Câu 3. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm nhị phân là: A. Xét hết kết quả. B. Phạm vi tìm kiếm dài hơn 1 và kết quả=chưa tìm thấy. C. Xét hết dãy số D. Kết quả= tìm thấy. Câu 4. Sắp xếp chọn dần là: A. Chọn ra các phần tử dương. B. Chọn ra những phần tử chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. C. Chọn ra các phần tử âm. D. Chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. Câu 5. Thực hiện chọn màu nền hoặc ảnh nền cho trang chiếu bằng cách nào sau đây? A. Vào bảng chọn Design/Pictures. B. Vào bảng chọn Insert/Pictures. C. Vào bảng chọn Format Background. D. Vào bảng chọn Format/Slide Layout. Câu 6. Trong mỗi bước của thuật toán sắp xếp chọn theo thứ tự tăng dần ta cần tìm: A. Phần tử bằng 0. B. Phần tử lớn nhất. C. Phần tử nhỏ nhất D. Phần tử âm lớn nhất. Câu 7. Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là: A. Tìm thấy ở cuối dãy. B. Không tìm thấy. C. Tìm thấy ở đầu dãy. D. Tìm thấy. Câu 8. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước đầu tiên của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 80 cho phần tử: A. 39 B. 5 C. 11 D. 70 Câu 9. Tìm kiếm nhị phân là: A. Tìm kiếm bằng cách chia dãy làm hai nửa, loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa phần tử cần tìm, chỉ tìm kiếm trong nửa dãy còn lại. B. Tìm kiếm lần lượt từ đầu tới cuối dãy. C. Tìm kiếm ở cuối dãy. D. Tìm kiếm ở đầu dãy. Câu 10. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy khi: A. Điều kiện tìm kiếm sai. B. Đã tìm thấy kết quả mong muốn.
- C. Không có kết quả đúng. D. Không tìm thấy kết quả mong muốn. Câu 11. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân? A. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự và dãy không sắp xếp thứ tự . B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự. C. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho mọi bài toán. D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy không sắp xếp thứ tự. Câu 12. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là: A. Thao tác so sánh. B. Thao tác đếm số lần lặp. C. Thao tác thông báo. D. Thao tác lặp. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: nửa dãy đầu dãy sắp xếp mô phỏng chọn dần tăng dần Sắp xếp ………………….…..(1) là một thuật toán …………………………....(2) cách sắp xếp: chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa ………………………….…..(3) còn lại và sắp xếp vào …………………………..(4) đó. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện cùng một lúc thì chọn hiệu ứng cho từng nội dung. b) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng chuyển trang chiếu cho các trang chiếu. c) Có thể đặt thời gian xuất hiện cho các đối tượng trên trang chiếu. d) Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng cho từng phần nội dung. ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Sắp xếp chọn dần là: A. Chọn ra các phần tử âm. B. Chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. C. Chọn ra các phần tử dương. D. Chọn ra những phần tử chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. Câu 2. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là: A. Thao tác đếm số lần lặp. B. Thao tác thông báo. C. Thao tác so sánh. D. Thao tác lặp. Câu 3. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, việc tìm kiếm sẽ dừng khi: A. Đã tìm kiếm hết dãy. B. Đã tìm thấy kết quả mong muốn hoặc phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số. C. Đã tìm hết nửa dãy sau. D. Đã tìm hết nửa dãy đầu. Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự? A. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm tuần tự là kết quả= tìm thấy. B. Dãy không có thứ tự ta áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để: Không bỏ sót cho đến khi tìm thấy hoặc tìm hết dãy và không tìm thấy. C. Chỉ có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho bài toán đã được sắp xếp. D. Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi tìm thấy kết quả mong muốn. Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân? A. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự và dãy không sắp xếp thứ tự . B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự. C. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho mọi bài toán. D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy không sắp xếp thứ tự. Câu 6. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy khi: A. Điều kiện tìm kiếm sai. B. Không tìm thấy kết quả mong muốn. C. Đã tìm thấy kết quả mong muốn. D. Không có kết quả đúng. Câu 7. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước đầu tiên của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 80 cho phần tử: A. 11 B. 5 C. 70 D. 39 Câu 8. Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là: A. Tìm thấy ở đầu dãy. B. Tìm thấy. C. Không tìm thấy. D. Tìm thấy ở cuối dãy. Câu 9. Tìm kiếm nhị phân là: A. Tìm kiếm lần lượt từ đầu tới cuối dãy. B. Tìm kiếm ở cuối dãy. C. Tìm kiếm ở đầu dãy. D. Tìm kiếm bằng cách chia dãy làm hai nửa, loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa phần tử cần tìm, chỉ tìm kiếm trong nửa dãy còn lại. Câu 10. Trong mỗi bước của thuật toán sắp xếp chọn theo thứ tự tăng dần ta cần tìm:
- A. Phần tử âm lớn nhất. B. Phần tử bằng 0. C. Phần tử nhỏ nhất D. Phần tử lớn nhất. Câu 11. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm nhị phân là: A. Xét hết kết quả. B. Phạm vi tìm kiếm dài hơn 1 và kết quả=chưa tìm thấy. C. Xét hết dãy số D. Kết quả= tìm thấy. Câu 12. Thực hiện chọn màu nền hoặc ảnh nền cho trang chiếu bằng cách nào sau đây? A. Vào bảng chọn Format/Slide Layout. B. Vào bảng chọn Design/Pictures. C. Vào bảng chọn Insert/Pictures. D. Vào bảng chọn Format Background. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: phần tử nổi bọt so sánh mô phỏng chọn dần bất kì Thuật toán sắp xếp ……………….……..(1) thực hiện nhiều lượt …………………………..(2) và đổi chỗ các cặp …………………...(3) liền kề cho đến khi không còn …………………..(4) cặp phần tử liền kề nào trái thứ tự mong muốn. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Có thể chọn nhiều hiệu ứng cho một đối tượng trên trang chiếu. b) Chỉ chọn được một hiệu ứng chuyển trang cho mỗi trang chiếu. c) Có thể chọn nhiều nhiều hiệu ứng chuyển trang cho một trang chiếu. d) Chỉ chọn được một hiệu ứng cho mỗi đối tượng trên trang chiếu. ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, việc tìm kiếm sẽ dừng khi: A. Đã tìm thấy kết quả mong muốn hoặc phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số. B. Đã tìm kiếm hết dãy. C. Đã tìm hết nửa dãy đầu. D. Đã tìm hết nửa dãy sau. Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân? A. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự. B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự và dãy không sắp xếp thứ tự . C. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy không sắp xếp thứ tự. D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho mọi bài toán. Câu 3. Trong mỗi bước của thuật toán sắp xếp chọn theo thứ tự tăng dần ta cần tìm: A. Phần tử lớn nhất. B. Phần tử bằng 0. C. Phần tử âm lớn nhất. D. Phần tử nhỏ nhất Câu 4. Thực hiện chọn màu nền hoặc ảnh nền cho trang chiếu bằng cách nào sau đây? A. Vào bảng chọn Design/Pictures. B. Vào bảng chọn Format/Slide Layout. C. Vào bảng chọn Format Background. D. Vào bảng chọn Insert/Pictures. Câu 5. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy khi: A. Điều kiện tìm kiếm sai. B. Đã tìm thấy kết quả mong muốn. C. Không có kết quả đúng. D. Không tìm thấy kết quả mong muốn. Câu 6. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước đầu tiên của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 80 cho phần tử: A. 70 B. 39 C. 5 D. 11 Câu 7. Sắp xếp chọn dần là: A. Chọn ra những phần tử chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. B. Chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp còn lại và xếp vào đầu dãy đó. C. Chọn ra các phần tử dương. D. Chọn ra các phần tử âm. Câu 8. Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là: A. Tìm thấy ở cuối dãy. B. Không tìm thấy. C. Tìm thấy. D. Tìm thấy ở đầu dãy. Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự? A. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm tuần tự là kết quả= tìm thấy. B. Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi tìm thấy kết quả mong muốn. C. Dãy không có thứ tự ta áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để: Không bỏ sót cho đến khi tìm thấy hoặc tìm hết dãy và không tìm thấy. D. Chỉ có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho bài toán đã được sắp xếp. Câu 10. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là: A. Thao tác lặp. B. Thao tác thông báo. C. Thao tác đếm số lần lặp. D. Thao tác so sánh.
- Câu 11. Điều kiện lặp trong bài toán tìm kiếm nhị phân là: A. Phạm vi tìm kiếm dài hơn 1 và kết quả=chưa tìm thấy. B. Xét hết kết quả. C. Kết quả= tìm thấy. D. Xét hết dãy số Câu 12. Tìm kiếm nhị phân là: A. Tìm kiếm lần lượt từ đầu tới cuối dãy. B. Tìm kiếm bằng cách chia dãy làm hai nửa, loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa phần tử cần tìm, chỉ tìm kiếm trong nửa dãy còn lại. C. Tìm kiếm ở đầu dãy. D. Tìm kiếm ở cuối dãy. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: phần tử nổi bọt so sánh mô phỏng chọn dần bất kì Thuật toán sắp xếp ……………..………..(1) thực hiện nhiều lượt ………..………………..(2) và đổi chỗ các cặp ……………….……..(3) liền kề cho đến khi không còn …………………..(4) cặp phần tử liền kề nào trái thứ tự mong muốn. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Có thể chọn nhiều hiệu ứng cho một đối tượng trên trang chiếu. c) Có thể chọn nhiều nhiều hiệu ứng chuyển trang cho một trang chiếu. b) Chỉ chọn được một hiệu ứng chuyển trang cho mỗi trang chiếu. d) Chỉ chọn được một hiệu ứng cho mỗi đối tượng trên trang chiếu. ------ HẾT ------
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: Thực hành Câu 15: Nên lưu ý các đặc điểm sau mới đạt điểm tối đa: - Điều chỉnh độ rộng và độ cao các cột của hàng tiêu đề cho hợp lý. - Định dạng chữ in nghiêng và đậm, đồng thời căn giữa cho các tiêu đề. Nên đặt màu nền cho dòng tiêu đề. Câu 16: Mỗi slide được 0,5 điểm HS làm tối thiểu 4slide: đạt điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm: Từ câu 1 đến câu 12; Câu 13;14 mỗi ý đúng 0,25đ. ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Gốc A B A A C C B B B A B C I C C B C D B C C B C C A II D C B D C C B C A B B A III B C B B B C A C D C B D IV A A D C B D B B C D A B ĐỀ Câu 13 Câu 14 Gốc (1) nhị phân (2) hai nửa a) Đ b) S (3) phần tử (4) nửa dãy c) S d) Đ I (1) nhị phân (2) hai nửa a) Đ b) S (3) phần tử (4) nửa dãy c) S d) Đ II (1) chọn dần (2) mô phỏng a) S b) S (3) sắp xếp (4) đầu dãy c) Đ d) Đ III (1) nổi bọt (2) so sánh a) Đ b) Đ (3) phần tử (4) bất kì c) S d) S IV (1) nổi bọt (2) so sánh a) Đ b) S (3) phần tử (4) bất kì c) Đ d) S B. THỰC HÀNH: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a) Định dạng bảng “Thống kê nhập hàng” như mẫu đã cho. 0,5đ b) Dữ liệu ở cột STT phải được điền tự động. 0,5đ Câu c) Công thức tính ở cột Thành tiền là = Số lượng * Giá nhập (nhập công thức cho 1,0đ 15 G3 sau đó sao chép công thức cho khối G4:G9) (3,0 d) Công thức tính cộng Thành tiền (ô G10) là SUM(G3:G9). 1,0đ điểm)
- Câu Nội dung bài trình chiếu có thể như sau: 16 (2,0 điểm) 2,0đ Kon Tum, ngày 20/04/2025 Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của BGH Đào Thị Minh Tuyền Đào Thị Minh Tuyền GV phản biện Nguyễn Việt Hà

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p |
1295 |
34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p |
218 |
28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
867 |
21
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p |
92 |
6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p |
156 |
5
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Trung Mỹ
3 p |
127 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p |
93 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p |
71 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học TT Đông Anh
6 p |
103 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p |
57 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p |
77 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
677 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thắng A
3 p |
55 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p |
82 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p |
65 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p |
115 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Dõng
5 p |
45 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
652 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
