SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU<br />
ĐỀ: 2<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 10<br />
Môn: Toán<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
x 2 + x − 6 ≥ 0<br />
<br />
Bài 1: (1.0 điểm). Giải hệ bất phương trình: x − 1<br />
.<br />
<<br />
0<br />
<br />
x + 4<br />
Bài 2: (1.0 điểm). Tìm tất cả các giá trị m để hàm số f (x) = x 2 − (m − 1)x + m − 1 ≥ 0 ∀x ∈ .<br />
Bài 3: (2.0 điểm) Chứng minh các đẳng thức sau:<br />
cos x<br />
1<br />
+ tan x = .<br />
1 + sin x<br />
cos x<br />
sin 6a − sin 2a<br />
b)<br />
= tan 2a .<br />
cos 6a + cos 2a<br />
<br />
a)<br />
<br />
Bài 4: (1.0 điểm) Cho cos x =<br />
<br />
3<br />
với 2700 < x < 3600 . Tính sinx, sin2x và tan2x.<br />
5<br />
<br />
Bài 5: (1.0 điểm) Giải bất phương trình: x 2 − 4x − 2 ≤ 2 x 3 + 1 .<br />
Bài 6: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(– 1; 5) và đường thẳng d: x – 3y + 5 = 0. Viết<br />
phương trình đường thẳng d’ đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d.<br />
Bài 7: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 1)2 = 9. Viết phương<br />
trình tiếp tuyến d của đường tròn (C), biết tiếp tuyến d song song với đường thẳng D: 3x – 4y + 2017 = 0.<br />
Bài 8: (1.0 điểm) Viết phương trình chính tắc của Elip (E) , biết Elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và tâm<br />
3<br />
sai bằng .<br />
5<br />
Bài 9: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + m = 0 và đường tròn (C): x2 +<br />
y2 + 4x – 2y – 4 = 0. Tìm giá trị m để đường thẳng d cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 4.<br />
<br />
-----HẾT-----<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 MÔN TOÁN ĐỀ 2<br />
Bài<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1<br />
<br />
x 2 + x − 6 ≥ 0<br />
x ≤ −3 ∨ x ≥ 2 /<br />
<br />
⇔<br />
⇔ −4 < x ≤ −3 / /<br />
x −1<br />
b > 0) tha. Ta có 2a = 10 suy ra a = 5/<br />
a<br />
b2<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Tiệu cự<br />
<br />
x 2 y2<br />
c 3<br />
=<br />
1/<br />
= ⇔ c = 3 . Ta có a 2 = b 2 + c 2 ⇒ b 2 = 16 / . Vậy: ( E ) : +<br />
25 16<br />
a 5<br />
<br />
Đường tròn (C) có tâm I ( −2;1) và bán kính R = 3<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
Ta có: d(I;d)=<br />
<br />
AB <br />
R −<br />
=<br />
2 <br />
2<br />
<br />
5/ ⇔<br />
<br />
−2 − 2 + m<br />
5<br />
<br />
0.5<br />
0.25<br />
<br />
=<br />
<br />
5/ ⇔ m= 9 ∨ m= −1/<br />
<br />
0.75<br />
<br />