PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒN ĐẤT<br />
Trường THCS Mỹ Phước<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN: TOÁN KHỐI 8 (THỜI GIAN 90 PHÚT)<br />
Cấp độ<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
1. Phương trình<br />
bậc nhất một ẩn<br />
<br />
Biết được định<br />
nghiã phương<br />
trình bậc nhất<br />
một ẩn<br />
<br />
Cho được ví dụ<br />
phương trình<br />
bậc nhất một ẩn<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
2. Bất phương<br />
trình bậc nhất<br />
một ẩn.<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
3. Tam giác<br />
đồng dạng.<br />
<br />
1<br />
<br />
Số câu: 5<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ %<br />
4. Hình lăng trụ<br />
đứng, hình chóp<br />
đều.<br />
<br />
1<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu:<br />
Tổng số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Tổng<br />
Cộng<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
1<br />
8,3%<br />
<br />
Biết được định<br />
lí Talet trong<br />
tam giác.<br />
<br />
1<br />
8,3%<br />
Biết được công<br />
thức tính diện<br />
tích xung<br />
quanh của hình<br />
lăng trụ đứng.<br />
1<br />
0,5<br />
4,2%<br />
3<br />
2,5<br />
20,8%<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Giải được phương<br />
trình chứa ẩn ở<br />
mẫu, giải được<br />
bài toán bằng<br />
cách lập phương<br />
trình.<br />
1<br />
2<br />
1<br />
3<br />
8,3%<br />
25%<br />
Giải được bất<br />
phương trình bậc<br />
nhất một ẩn.<br />
1<br />
1<br />
8,3%<br />
Hiểu được định Vận dụng tam<br />
lí Ta–lét để tính giác đồng dạng để<br />
độ dài đoạn<br />
tính độ dài đoạn<br />
thẳng. Chứng<br />
thẳng và tính diện<br />
minh được tam tích tam giác.<br />
giác đồng dạng.<br />
Vẽ hình ghi giả<br />
thiết – kết luận<br />
2<br />
2<br />
2,5<br />
1,5<br />
20,8%<br />
12,5%<br />
Áp dụng được<br />
công thức tính<br />
diện tích xung<br />
quanh hình lăng<br />
trụ đứng.<br />
1<br />
0,5<br />
4,2%<br />
4<br />
5<br />
4<br />
5,5<br />
33,4%<br />
45,8%<br />
<br />
Cấp độ<br />
cao<br />
<br />
4<br />
5<br />
41,6%<br />
<br />
1<br />
1<br />
8,3%<br />
<br />
5<br />
5<br />
41,7%<br />
<br />
2<br />
1<br />
8,4%<br />
12<br />
12 đ<br />
100%<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒN ĐẤT<br />
Trường THCS Mỹ Phước<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN: TOÁN KHỐI 8 (THỜI GIAN 90 PHÚT)<br />
I. LÝ THUYẾT học sinh chọn một trong hai câu sau:<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.<br />
b) Cho ví dụ.<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
a) Nêu định lí Talet trong tam giác.<br />
b) Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau.<br />
II. BÀI TẬP<br />
Bài 1: (2 điểm)<br />
a) Giải bất phương trình sau: 3 – 2x > 4.<br />
b) Giải phương trình sau:<br />
<br />
2<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
3 x 3 x 2<br />
<br />
Bài 2: (2 điểm)<br />
Anh Bình đi xe máy từ Mỹ Phước đến Hà Tiên với vận tốc 30 km/h. Đến Hà Tiên<br />
anh Bình làm việc trong 30 phút rồi quay về Mỹ Phước với vận tốc 25 km/h. Biết tổng<br />
cộng thời gian hết 6 giờ. Tính quãng đường Mỹ Phước – Hà Tiên.<br />
Bài 3 : (3 điểm)<br />
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam<br />
giác ADB.<br />
a) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD.<br />
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .<br />
c) Tính diện tích AHB.<br />
Bài 4: (1 điểm)<br />
Tính diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có hai<br />
cạnh góc vuông 3cm và 4cm, chiều cao là 9cm.<br />
---Hết---<br />
<br />
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br />
<br />
I<br />
Câu 1<br />
Câu 2<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
LÝ THUYẾT: Học sinh chọn một trong hai câu<br />
a) Nêu đúng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.<br />
b) Cho được ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.<br />
a) Định lí Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam<br />
giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn<br />
thẳng tương ứng tỉ lệ.<br />
b) Áp dụng: Vì MN // EF , theo định lý Ta-lét, ta có:<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
DM DN<br />
<br />
ME NF<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
6,5 4<br />
<br />
x<br />
2<br />
2.6,5<br />
Suy ra : x <br />
3,25<br />
4<br />
<br />
II<br />
<br />
hay<br />
<br />
BÀI TẬP<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
3 2 x 4 2 x 4 3<br />
2 x 1<br />
1<br />
x<br />
2<br />
<br />
Vậy nghiệm của bất phương trình là x <br />
<br />
0,25 đ<br />
1<br />
2<br />
<br />
0,25 đ<br />
<br />
b) ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠ - 3<br />
Phương trình trở thành: x2 + 8x – 9 = 0<br />
2<br />
x + 9x – x – 9 =0<br />
(x + 9)(x – 1)= 0<br />
Suy ra x = 1 hay x = - 9<br />
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 9 ; 1}<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
Gọi quãng đường Mỹ Phước – Hà Tiên là: x (km) (ĐK: x > 0)<br />
<br />
0.25 đ<br />
<br />
x<br />
(h)<br />
30<br />
x<br />
Thời gian anh Bình đi xe máy từ Hà Tiên - Mỹ Phước là:<br />
(h)<br />
25<br />
1<br />
Thời gian anh Bình làm việc tại Hà Tiên là:<br />
(h)<br />
2<br />
Tổng cộng thời gian là: 6 (h).<br />
x<br />
x 1<br />
Ta có phương trình:<br />
+ + =6<br />
30 25 2<br />
Giải phương trình ta được x = 75 (Thỏa mãn Đk)<br />
Vậy quãng đường Mỹ Phước - Hà Tiên là: 75 (km)<br />
<br />
Thời gian anh Bình đi xe máy từ Mỹ Phước - Hà Tiên là:<br />
<br />
Bài 2<br />
<br />
1đ<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
a) Giải bất phương trình:<br />
<br />
Bài 1<br />
<br />
1đ<br />
1đ<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
0.25 đ<br />
0.25 đ<br />
0.25 đ<br />
0.25 đ<br />
0.5 đ<br />
0.25 đ<br />
<br />
Trong tam giác ABC vuông tại A, theo định<br />
lí Py – ta – go ta có:<br />
<br />
B'<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
A'<br />
<br />
CB 3 4 5 (cm)<br />
2<br />
<br />
Bài 3<br />
<br />
C'<br />
<br />
2<br />
<br />
9cm<br />
<br />
Diện tích xung quanh:<br />
Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2)<br />
<br />
C<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
B<br />
<br />
3cm<br />
<br />
4cm<br />
<br />
A<br />
<br />
Bài 4<br />
Hình chữ nhật ABCD (AB = 12 cm; BC = 9 cm)<br />
GT AH BD<br />
<br />
KL<br />
<br />
a) Chứng minh AHB ~ BCD<br />
b) Tính AH = ?<br />
c) Tính SAHB = ?<br />
<br />
A<br />
<br />
12cm<br />
<br />
B<br />
9cm<br />
<br />
H<br />
D<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
C<br />
<br />
a) AHB và BCD có:<br />
Hˆ Cˆ 90 0 (gt)<br />
ABˆ H BDˆ C (so le trong)<br />
AHB ~ BCD (g – g)<br />
<br />
b)Áp dụng định lý Pytago trong vuông ABD có:<br />
BD2 = AB2 + AD2<br />
BD2 = 122 + 92 = 225 BD = 15 (cm)<br />
Ta có: AHB ~ BCD (chứng minh trên)<br />
AH AB<br />
BC. AB 12.9<br />
<br />
AH <br />
7,2 (cm)<br />
BC BD<br />
BD 15<br />
AH 7,2<br />
c) Ta có: AHB ~ BCD theo tỉ số k <br />
<br />
BC<br />
9<br />
1<br />
1<br />
1<br />
S BCD DC.BC AB.BC .12.9 54 (cm2)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
S AHB<br />
7,2 <br />
7,2 <br />
2<br />
k2 <br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
.54 34,56 (cm )<br />
AHB<br />
S BCD<br />
9 <br />
9 <br />
<br />
<br />
1đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
* Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.<br />
Mỹ Phước, ngày 27 tháng 04 năm 2018<br />
DUYỆT CỦA BGH<br />
<br />
DUYỆT CỦA TCM<br />
<br />
NGƯỜI SOẠN<br />
<br />
Vũ Thị Nguyệt<br />
<br />