UBND HUYỆN AN LÃO<br />
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: TOÁN. LỚP: 9<br />
Thời gian: 90 phút<br />
Giáo viên ra đề : Nguyễn Văn Họa<br />
<br />
I-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />
Nội dung kiến<br />
thức<br />
1/ Phương<br />
trình trùng<br />
phương; hệ<br />
phương trình .<br />
Số câu, số điểm<br />
,tỉ lệ<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Mức độ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Tổng<br />
Vận dụng<br />
<br />
Học sinh biết giải hệ<br />
phương và phương<br />
trình trùng phương.<br />
<br />
Chứng minh bất<br />
đẳng thức.<br />
<br />
3 câu<br />
2,0 điểm<br />
20 %<br />
<br />
1 câu<br />
1,0 điểm<br />
10 %<br />
<br />
Hiểu được kiến thức<br />
Học sinh biết được kỹ<br />
tìm tọa độ giao điểm<br />
năng vẽ (P)<br />
của (P) và (d).<br />
1 câu<br />
1 câu<br />
Số câu, số điểm<br />
0,5 điểm<br />
1 điểm<br />
,tỉ lệ<br />
5%<br />
10 %<br />
<br />
4 câu<br />
3,0 điểm<br />
30 %<br />
<br />
2/ Vẽ đồ thị và<br />
tìm giao điểm<br />
của (P) và (d).<br />
<br />
3/ Phương<br />
trình bậc hai<br />
và hệ thức<br />
Vi-et<br />
Số câu, số điểm<br />
,tỉ lệ<br />
4/ Góc và<br />
đường tròn.Tứ<br />
giác nội tiếp.<br />
Số câu, số điểm<br />
,tỉ lệ<br />
Tổng số câu,<br />
tổng số điểm ,tỉ<br />
lệ<br />
<br />
Nhận biết điều kiện<br />
để tứ giác nội tiếp<br />
1câu<br />
1điểm<br />
10 %<br />
5 câu<br />
3,5 điểm<br />
35 %<br />
<br />
Hiểu được quan hệ<br />
góc với đường tròn<br />
để chứng minh .<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
10 %<br />
2 câu<br />
2 điểm<br />
20 %<br />
<br />
2 câu<br />
1,5 điểm<br />
15 %<br />
Vận dụng định lý<br />
Vi-et để tìm<br />
GTNN<br />
Giải bài toán<br />
bằng cách lập pt.<br />
2 câu<br />
2,5 điểm<br />
25 %<br />
Vận dụng được<br />
quan hệ góc với<br />
đường tròn để<br />
chứng minh.<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
10 %<br />
4 câu<br />
4,5 điểm<br />
45 %<br />
<br />
2 câu<br />
2,5 điểm<br />
25 %<br />
<br />
3 câu<br />
3 điểm<br />
30 %<br />
11 câu<br />
10 điểm<br />
100<br />
<br />
UBND HUYỆN AN LÃO<br />
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: TOÁN. LỚP: 9<br />
Thời gian: 90 phút<br />
Giáo viên ra đề : Nguyễn Văn Họa<br />
<br />
Câu 1 : (1,5điểm) Giải hệ phương trình và phương trình sau:<br />
2x 3y 19<br />
3x 4y 14<br />
<br />
a) <br />
<br />
b) x 2 7x 0<br />
<br />
Câu 2 : (1,5 điểm)<br />
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y <br />
<br />
x2<br />
2<br />
<br />
b) Tìm những điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 lần tung độ.<br />
<br />
Câu 3: (3,0 điểm)<br />
1. Cho phương trình x 2 m 5 x 2m 6 0 (x là ẩn số)<br />
a) Chứng minh rằng: phương trình đã cho luôn luôn có hai nghiệm với mọi giá trị<br />
của m.<br />
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn: x12 x 22 35 .<br />
2.Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B dài 100 km, Vận tốc ô tô thứ nhất nhanh<br />
hơn ô tô thứ hai 10 km /h nên đến B trước ô tô thứ hai là 30 phút. Tính vận tốc của<br />
mỗi ô tô.<br />
Câu 4 : (3,0 điểm)<br />
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Vẽ các tiếp tuyến<br />
AB,AC và cát tuyến ADE tới đường tròn ( B và C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm<br />
của DE.<br />
1) Chứng minh rằng tứ giác ABHO nội tiếp đường tròn.<br />
2) Chứng minh rằng HA là tia phân giác của góc BHC<br />
3) BH cắt đường tròn (O) ở K. Chứng minh rằng: AE //CK.<br />
Câu 5 : (1,0 điểm)<br />
. Cho các số thực dương x, y , z thỏa mãn x + y + z = 4.<br />
Chứng minh rằng<br />
<br />
1 1<br />
1<br />
xy xz<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM & THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 9<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
2x 3y 19<br />
3x 4y 14<br />
<br />
a) (0,75 điểm) <br />
<br />
0,25<br />
<br />
8x 12y 76<br />
<br />
9x 12y 42<br />
.<br />
<br />
x 118<br />
x 118<br />
x 118<br />
<br />
<br />
<br />
y 85<br />
3x 4y 14<br />
354 4y 14<br />
<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
(1,5điểm) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm (-118; 85)<br />
2<br />
b) (0,75 điểm) x 7x 0 (1)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1 x x 7 0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x 0<br />
x 0<br />
<br />
<br />
x 7 0 x 7<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S 0; 7<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a) (0,5 điểm) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y <br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
2<br />
<br />
Bảng giá trị<br />
x<br />
y<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vẽ đồ thị<br />
<br />
2<br />
(1,5điểm)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0<br />
<br />
(P)<br />
<br />
b) (1,0 điểm) Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2<br />
lần tung độ.<br />
Vì hoành độ bằng 2 lần tung độ nên x 0 2y 0 M2y 0 ; y 0 <br />
Mà M2y 0 ; y 0 P : y <br />
y0<br />
<br />
2y0 <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
2<br />
<br />
y0 2y02 2y02 y0 0 y 0 2y 0 1 0<br />
<br />
y0 0<br />
y0 0<br />
<br />
<br />
y0 1<br />
2y<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
Với y 0 0 thì M1 0; 0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
1<br />
Với y 0 thì M 2 1; <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
Vậy có 2 điểm thỏa mãn là: M1 0; 0, M 2 1; <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1.a) (0,5 điểm) Chứng minh rằng: phương trình đã cho luôn luôn có<br />
hai nghiệm với mọi giá trị của m.<br />
Giải:<br />
Δ m 5 4.1.2m 6<br />
2<br />
<br />
m 5 4.2m 6 <br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
m 10m 25 8m 24<br />
2<br />
<br />
m 2 2m 1<br />
m 1 0; m<br />
2<br />
<br />
Vậy với mọi giá trị của m phương trình luôn luôn có hai<br />
nghiệm.<br />
b(1,0 điểm)<br />
Với mọi m, phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa hệ<br />
3<br />
thức Vi-ét:<br />
(3,0điểm)<br />
b<br />
c<br />
S x1 x 2 <br />
m 5; P x1x 2 2m 6<br />
a<br />
a<br />
2<br />
2<br />
x1 x 2 35<br />
Ta có:<br />
x1 x 2 2x1x 2 35<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
m 5 22m 6 35<br />
2<br />
<br />
m 2 10m 25 4m 12 35 0<br />
m 2 6m 22 0 1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
' 32 1. 22 9 22 31 0; ' 31<br />
<br />
Vì ' 0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:<br />
m1 3 31; m 2 3 31<br />
<br />
Vậy m 3 31; 3 31<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2.Gọi vận tốc của ôtô thứ nhất là x (km/h)<br />
Vận tốc của xe ô tô thứ 2 là x -10 (km/h) ; x > 10<br />
100<br />
Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là<br />
( giờ)<br />
x<br />
100<br />
Thời gian ô tô thứ 2 đi từ A đến B là<br />
( giờ)<br />
x 10<br />
Theo bài ra ta có phương trình<br />
100 1<br />
100<br />
<br />
200x 2000 x 2 10x 200x<br />
x<br />
2 x 10<br />
2<br />
x 10x 2000 0<br />
Giải phương trình ta được x = 50( thỏa mãn)<br />
và x = -40 ( không thỏa mãn điều kiện)<br />
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 50 Km/h. Vận tốc của ô tô thứ hai<br />
là: 40 Km/h.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Vẽ hình đúng cho ý 1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a) (0,75 điểm)<br />
Xét tứ giác ABHO có:<br />
4<br />
AB BO( do AB là tiếp tuyến của (O))<br />
(3,0điểm)<br />
0<br />
ABˆ O = 90<br />
0<br />
AHˆ O = 90 (liên hệ giữa đường kính và dây)<br />
Như vậy 2 đỉnh liên tiếp B và H cùng nhìn AO dưới góc<br />
vuông , nên tứ giác ABHO là tứ giác nội tiếp. (*).<br />
b) (1,0 điểm)<br />
Ta có ACˆ O = 900 (do AC là tiếp tuyến của (O))<br />
ACO nội tiếp đường tròn đường kính AO (**)<br />
Từ (*) và (**) suy ra 5 điểm A,B,H,O,C cùng nằm trên một<br />
đường tròn.<br />
Có AHˆ B ACˆ B ( góc nội tiếp cùng chắn cung AB)<br />
AHˆ C ABˆ C ( góc nội tiếp cùng chắn cung AC)<br />
Mà ACˆ B ABˆ C ( hai góc đáy của tam giác cân ABC do tính<br />
chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)<br />
Suy ra : AHˆ B AHˆ C<br />
Vậy HA là tia phân giác của BHˆ C<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />