intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 Môn Toán; Lớp 6; Thời gian làm bài 90 phút Mức độ Tổng % điểm đánh giá Nội dung/Đ Vận TT Chủ đề ơn vị Nhận Thông Vận dụng kiến biết hiểu dụng cao thức TN TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL KQ - Phân 20% số. Hỗn số Phân số dương. 1 1 1 1 (15 tiết) - Các (0,25đ) (0,75đ) (1đ) phép tính với phân số. - Số thập 10 % Số thập phân. 2 1 1 phân - Làm (0,25đ) (0,75đ) (11 tiết) tròn và ước lượng. 3 Thu - Thu 4 1 thập và thập, (1đ) (1đ) 20% tổ phân 1
  2. loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho chức trước. dữ liệu - Mô tả (11 tiết) và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. 4 Một số - Làm 2 1 yếu tố quen với (0,5đ) (1đ) 15% xác suất một số (05 tiết) mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện 2
  3. trong một số mô hình xác suất đơn giản. - Điểm nằm 35% giữa hai điểm. Tia. Các hình - Đoạn hình thẳng. 4 1 2 5 học cơ Độ dài đoạn (1,0) (1đ) (1,5đ) bản thẳng. (16 tiết) - Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc. Tổng 12 1 4 2 1 20 ( Câu – (3đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) (10đ) điểm) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 30% 3
  4. 4
  5. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn Toán; Lớp 6; Thời gian làm bài 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Mức độ đánh TT Chủ đề dung/đơn vị giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng kiến thức cao 1 Phân số Phân số. Hỗn * Nhận biết: số dương. - Nhận biết 1(TN) được số đối của một phân số. 5
  6. Các phép tính * Thông 1(TL) với phân số hiểu: Thực hiện được các phép tính 1(TL) cộng, trừ, nhân, chia với phân số. * Vận dụng cao: - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 6
  7. 2 Số thập phân Số thập phân * Thông hiểu: - Thực hiện 1(TL) được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. Làm tròn và * Nhận biết: ước lượng Thực hiện 1(TN) được ước lượng và làm tròn số thập phân. 3 Thu thập và Thu thập, * Nhận biết: tổ chức dữ phân loại, biểu - Nhận biết 2(TN) liệu diễn dữ liệu được tính hợp theo các tiêu lí của dữ liệu chí cho trước theo các tiêu chí đơn giản. 7
  8. Mô tả và biểu * Nhận biết: diễn dữ liệu trên các bảng, Đọc và mô biểu đồ tả thành thạo 2(TN) các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; 1(TL) biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). * Vận dụng: Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). 8
  9. 4 Một số yếu tố Làm quen với *Nhận biết: xác suất một số mô Làm quen với 2(TN) hình xác suất đơ giản. Làm mô hình xác quen với việc suất trong mô tả xác suất một số trò (thực nghiệm) chơi, thí của khả năng nghiệm đơn xảy ra nhiều giản (ví dụ: ở lần của một trò chơi tung sự kiện trong một số mô đồng xu thì hình xác suất mô hình xác đơn giản. suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu,...). Mô tả xác suất * Vận dụng: (thực nghiệm) - Sử dụng của khả năng được phân số xảy ra nhiều 2(TL) để mô tả xác lần của một suất (thực sự kiện trong nghiệm) của một số mô khả năng xảy hình xác suất ra nhiều lần đơn giản thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. 9
  10. 5 Các hình Điểm nằm * Nhận biết: hình học cơ giữa hai điểm. Nhận biết 1(TL) bản Tia được khái niệm tia. Đoạn thẳng. * Nhận biết: Độ dài đoạn Nhận biết 2(TN) thẳng được khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, 1(TL) trung điểm của đoạn thẳng. * Thông hiểu: Tính được độ dài đoạn thẳng. 10
  11. Góc. Các góc * Nhận biết: đặc biệt. Số đo góc - Nhận biết được khái 2(TN) niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm). - Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). Tổng 13 4 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 11
  12. TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH KIỂM TRA CUỐI Họ và tên: MÔN TOÁN – KHỐI 6 ……………… ………Lớp 6/ Thời gian làm bài: 90 phút ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 . Số đối của phân số là A. . B. . C. . D. . Câu 2 . Làm tròn số 23,24 đến chữ số hàng phần mười ta được kết quả là A. 23,3. B. 23,2. C. 24. D. 23,25. Câu 3 . Dữ liệu nào không hợp lý trong dãy dữ liệu sau? Tên một số thủ đô: Paris, Bắc Kinh, Tokyo, Huế. A. Paris. B. Bắc Kinh. C. Tokyo. D. Huế. 12
  13. Câu 4. Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu số? A. Bảng danh sách họ tên học sinh lớp 6A B. Tên các tỉnh phía Bắc C. Bảng điểm tổng kết học kì I môn toán lớp 6A D. Tên các lớp trong trường Chọn khẳng định đúng từ câu 5 đến câu 6. Câu 5. Tổng số xe bán được trong bốn quý là: A. 11 chiếc. B. 110 chiếc. C. 115 chiếc. D. 12 chiếc. Câu 6. Số xe bán được nhiều nhất trong 1 quý là: A. 4. B. 40. C. 30. D. 45. Câu 7 Gieo một con xúc xắc 15 lần, có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? A. 15. B. 2. C. 5. D. 6. Câu 8. Khi tung hai đồng xu khác nhau, có thể có mấy kết quả xảy ra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Trong các hình a, b, c, d dưới đây, hình nào là một tia? M x M N M N m N n a) b) c) d) 13
  14. Câu 10. Cho là trung điểm của 10cm đoạn thẳng . Biết, số đo của đoạn thẳng là A I B A. 4 cm B. 20 cm C. 6 cm. D. 5 cm Câu 11 . Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy được gọi là A. Góc xOy. B. Góc Oxy. C. Góc xyO. D. Đường thẳng xy. Câu 12 . Góc có số đo bằng 180 là góc A. Góc bẹt. B. Góc vuông. C. Góc tù. D. Góc nhọn. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 13 . (1,5đ) a) Tính giá trị của biểu thức: (-9,29) + 3,8 + (-1,71) - 2,8 b) Tìm x, biết: Câu 14. (2đ) Một hộp gồm bóng xanh, bóng vàng và bóng đỏ có cùng kích thước. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau: Loại bóng Bóng xanh Bóng vàng Bóng đỏ Số lần 12 20 18 14
  15. a) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên. b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được quả bóng đỏ. c) Dự đoán trong hộp có loại bóng nào nhiều nhất. Câu 15 (2,5 điểm) Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điẻm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB Câu 16 . (1đ) Thực hiện phép tính: + + +…+ . 15
  16. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/á B B D B D A B C A C A B n PHẦN II.TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu Nội dung Điểm 13 a) (-9,29) + 3,8 + (-1,71) - 2,8 0,5 (1,5 điểm) = - (9,29 + 1,71) +(3,8 – 2,8) 0,25 = - 11 + 1= 12 0,25 b) 1,0 16
  17. 0,25 0,25 0,25 0,25 14 a) (1,0 1,0 điểm) Biểu đồ thể hiện số lần lấy bóng c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được quả bóng đỏ là: 0,25 c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được quả bóng xanh là: a) 0,25 Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được quả bóng vàng là: 0,25 Vì>> Nên dự đoán trong hộp bóng vàng nhiều nhất 02,5 0 A B x 0,5 a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B 1,0 15 (2,5 b) Theo hình vẽ, ta có OB = OA + AB 0,25 điểm) AB = OB - OA 0,25 AB = 7 – 2 = 5 (cm) 0,5 17
  18. + + +…+ A= 0,5 16 (1,0 A= 0,25 điểm) A= 0,25 Người duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thuý Phượng 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1