intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 6 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút. TT Chương/ Nội Mức độ Tổng (1) Chủ đề dung/đơn đánh giá % điểm (2) vị kiến (4 -11) (12) thức NB TH VD VDC (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân số. 1 Tính TN 1 2,5 1 Phân số chất cơ bản của phân số. So sánh phân số. 1 Các TL 1 10 phép tính với phân số. Số thập Số thập 1 1 1 2 phân phân và TN 2 TN 3 TL 5 15 các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm. 1 Điểm, TN 4 2,5 Các đường 3 hình thẳng,
  2. hình học tia. cơ bản Đoạn 1 1 thẳng. TN 5 TL 2 12,5 Độ dài đoạn thẳng. Góc. 1 Các góc TN 6 2,5 đặc biệt. Số đo góc. Thu 2 thập, TN 7,8 5 4 Thu phân thập và loại, tổ chức biểu diễn dữ liệu dữ liệu theo các tiêu chí cho trước Mô tả và 1 biểu diễn TL 4a 10 dữ liệu trên các bảng, biểu đồ 5 Phân Hình 1 2 tích và thành và TL 3a TL 3b;c 20 xử lí dữ giải liệu quyết vấn đề đơn giản
  3. xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có Làm 2 2 quen với TN 9, 12 TN 10, một số 11 10 mô hình xác suất 6 Một số đơn yếu tố giản. xác suất Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản Mô tả 1 xác suất TL 4b 10
  4. (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản Tổng 8 2 4 3 2 1 20 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 phần trăm Tỉ lệ chung 70% 100
  5. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- MÔN TOÁN - LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT - NĂM HỌC 2023 – 2024. Số câu hỏi theo TT Chủ đề Mức độ đánh giá mức độ nhận thức SỐ VÀ ĐẠI Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng bậc cao SỐ dụng 1 Phân số Phân số. Tính Nhận biết: chất cơ bản – Nhận biết của phân số. được phân số So sánh phân với tử số hoặc số mẫu số là số nguyên âm. – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương.
  6. Thông hiểu: 1 – So sánh được (TN 1) hai phân số cho trước. Các phép tính Vận dụng: 1 với phân số – Thực hiện (TL 1) được các phép 1,0 tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. – Giải quyết
  7. được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. 2 Số thập phân Số thập phân Nhận biết: 1 và các phép – Nhận biết (TN 2) tính với số được số thập thập phân. Tỉ phân âm, số số và tỉ số đối của một số phần trăm thập phân. Thông hiểu: – So sánh được hai số thập phân cho trước. Vận dụng: – Thực hiện
  8. được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng 1 được các tính (TN 3) chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị
  9. phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). Vận dụng cao: 1 – Giải quyết (TL 5) được một số 1,0 vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. HÌNH HỌC VÀ ĐO
  10. LƯỜNG HÌNH HỌC PHẲNG 3 Các hình hình Điểm, đường Nhận biết: học cơ bản thẳng, tia – Nhận biết 1 được những (TN 4) quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết
  11. được khái niệm tia. Nhận biết: 1 –Nhận biết (TN 5) Đoạn thẳng. được khái niệm 1 Độ dài đoạn đoạn thẳng, (TL 2) thẳng trung điểm của 1,0 đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. Nhận biết: 1 – Nhận biết (TN 6) được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm). Góc. Các góc – Nhận biết đặc biệt. Số đo được các góc góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). – Nhận biết được khái niệm số đo góc. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 4 Thu thập và Thu thập, Nhận biết: 2 tổ chức dữ phân loại, – Nhận biết (TN 7) liệu biểu diễn dữ được tính hợp (TN 8)
  12. lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu liệu theo các thập, phân loại tiêu chí cho dữ liệu theo trước các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác. Mô tả và biểu Nhận biết: diễn dữ liệu – Đọc được trên các bảng, các dữ liệu ở biểu đồ dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Thông hiểu: – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Vận dụng: 1
  13. – Lựa chọn và (TL 4a) biểu diễn được 1,0 dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). 5 Phân tích và Hình thành và Nhận biết: 1 xử lí dữ liệu giải quyết vấn – Nhận biết (TL 3a) đề đơn giản được mối liên 1,0 xuất hiện từ quan giữa các số liệu và thống kê với biểu đồ thống những kiến kê đã có thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...). Thông hiểu: 2 – Nhận ra được (TL 3b) vấn đề hoặc (TL 3c) quy luật đơn 1,0
  14. giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Vận dụng: – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Làm quen với Nhận biết: một số mô –Làm quen với hình xác suất mô hình xác 2 đơn giản. Làm suất trong một (TN 9) quen với việc số trò chơi, thí (TN 12) mô tả xác suất nghiệm đơn (thực nghiệm) giản (ví dụ: ở 6 Một số yếu tố của khả năng trò chơi tung xác suất xảy ra nhiều đồng xu thì mô lần của một sự hình xác suất kiện trong một gồm hai khả
  15. năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, ...). Thông hiểu: 2 – Làm quen (TN 10) số mô hình với việc mô tả (TN 11) xác suất đơn xác suất (thực giản nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản. Vận dụng: 1 – Sử dụng (TL 4b) được phân số 1,0 Mô tả xác suất để mô tả xác (thực nghiệm) suất (thực của khả năng nghiệm) của xảy ra nhiều khả năng xảy lần của một sự ra nhiều lần kiện trong một thông qua kiểm số mô hình đếm số lần lặp xác suất đơn lại của khả giản năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. Tổng 10 7 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  16. Tỉ lệ chung 70% 30%
  17. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ...................................... Môn: Toán- Lớp 6 Lớp: 6/... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em chọn một phương án trả lời của mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 12) và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu. Câu 1: Hãy chọn cách so sánh đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Số nào sau đây là số thập phân âm? A. –3,2. B. 3,2. C. . D. . Câu 3: Làm tròn số 12,564 đến hàng phần trăm ta được kết quả là A. 12,5. B. 12,56. C. 12,560. D. 12,57. Câu 4: Cho hình vẽ. Chọn cách viết đúng. A A. B. C. D. d B Câu 5: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. C Nếu AB = 6 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. x Câu 6: Viết tên góc ở hình vẽ bên bằng kí hiệu. A. . B. . C. . D. . A y Câu 7: Dữ liệu nào không hợp lý trong dãy dữ liệu sau? Tên một số loài động vật ăn cỏ: Trâu, bò, hổ, dê, ngựa, nai. A. Ngựa. B. Bò. C. Hổ. D. Dê. Câu 8: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số? A. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế. B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam). C. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét). D. Số ca mắc mới Covid-19 trong một ngày của 63 tỉnh thành nước ta. Câu 9: Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10: Gieo một con xúc xắc sáu mặt 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là
  18. A. . B. . C. . D. . Câu 11: Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần ta được kết quả như bảng dưới đây: Sự kiện Hai mặt sấp Một mặt sấp, một mặt ngửa Hai mặt ngửa Số lần 5 12 3 Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là A. . B. . C. . D. . Câu 12: Gieo một viên xúc xắc, mặt xuất hiện của xúc xắc không thể là A. 4 chấm. B. 5 chấm. C. 6 chấm. D. 7 chấm. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Tính: . Bài 2: (1,0 điểm) Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Gọi M là điểm nằm trên tia Ox và cách O một khoảng bằng 2 cm. Gọi N là điểm nằm trên tia Oy và cách O một khoảng bằng 3 cm. Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN. Bài 3: (2,0 điểm) Doanh thu sáu tháng đầu năm của một cửa hàng bán quần áo được biểu diễn bằng biểu đồ cột như hình bên dưới. a) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất? b) Sự chênh lệch doanh thu giữa tháng có doanh thu cao nhất và tháng có doanh thu thấp nhất là bao nhiêu triệu đồng? c) Tính tổng doanh thu của cửa hàng đó trong sáu tháng đầu năm. Bài 4: (2,0 điểm) a) Cho bảng thống kê sau: Thể loại phim Hành động Khoa học viễn tưởng Hoạt hình Hài
  19. Số lượng bạn yêu thích. 6 5 12 8 Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên. b) Trong một túi có một số quả bóng xanh và một số quả bóng đỏ. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ túi xem màu rồi trả lại vào túi. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau: Loại bóng Quả bóng xanh Quả bóng đỏ Số lần 30 20 Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được quả bóng xanh. Em hãy dự đoán xem trong hộp có loại bóng nào nhiều hơn? Bài 5: (1,0 điểm) Mẹ bạn Hoa muốn bán đàn gà đang nuôi gồm con với giá đồng/con để mua một chiếc xe đạp điện có giá là đồng và đang được khuyến mãi . Hỏi sau khi bán đàn gà, mẹ bạn Hoa có đủ tiền mua chiếc xe đạp điện đó không? Giải thích? ----------------------- Hết -----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2