intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản

  1. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN   Tiết 69 + 69:  KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN           LỚP 7 ­ NĂM HỌC: 2020 – 2021            Môn: TOÁN             Thời gian làm bài: 90 phút I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Tổng   Nội dung số  LT VD LT VD tiết (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3,   (Cấp độ 1,   (Cấp độ 3,   4) 2) 4) Chủ đề 1: Thu thập  số liệu thống kê,  bảng tần số, biểu  9 5.4 3.6 8.7 5.8 đồ.Số trung bình  cộng (9/9) Chủ đề 2:Biểu thức  18 10.8 7.2 17.4 11.6 đại số(18/18) Chủ đề 3: Tam giác.  Định lý Pytago (13/13) 13 7.8 5.2 12.6 8.4                                   Chủ đề 4:Quan hệ  giữa các yếu tố trong  tam giác .Các đường  22 13.2 8.8 21.3 14.2 đồng quy của tam giác   (22/22) Tổng 62 37.2 24.8 60.0 40 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm số: Số lượng câu Điểm Cấp độ Nội dung Trọng số TN TL Tổng TN TL Tổng Chủ đề 1 8.7 1 1 1.0 1.0 Cấp độ  Chủ đề 2 17.4 1 1 1.5 1.5 1,2 Chủ đề3 12.6 1 1 1.5 1.5 Chủ đề 4 21.3 2 2 2.0 2.0 Chủ đề 1 5.8 1 1 0.5 0.5 Cấp độ  Chủ đề 2 11.6 1 1 1.0 1.0 3,4 Chủ đề 3 8.4 1 1 1.0 1.0 Chủ đề 4 14.2 1 1 1.5 1.5 Tổng 100 9 9 10.0 10.0
  2. PHÒNG  GD­ĐT  NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Cấp độ  Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộn Cấp độ thấp Cấp độ cao g Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL  Nhận biết dấu  Tính được số  Chủ đề 1: hiệu, lập bảng tần   trung bình cộng Thống kê số, tìm mốt của  ( 9/9) dấu hiệu  Số câu 1(1a)   1(1b)     2 Số điểm 1.0   0.5     1.5 Tỉ lệ % 10%   5%     15% Chủ đề 2: Thu gọn và sắp  Thực hiện cộng,  xếp đa thức một  trừ đa thức Biểu thức đại  biến. Tìm bậc đa  số thức, viết các hạng   (18/18) tử của đa thức  Số câu 1(2a)     1(2b)     2 số điểm 1.5     1.0     2.5 Tỉ lệ % 10.0%     10.0%     25% Chủ đề 3: Vẽ hình theo đề  Sử dụng định lí  Tam giác .Định   bài và  chứng  Pytago.  Chứng  lý Pytago minh hai cạnh  minh tam giác  (13/13) bằng nhau thông  cân qua hai tam giác  bằng nhau Số câu     1(3a) 1(3b)   2 Số điểm   1.5 1.0   2.5 Tỉ lệ %   15.% 10%   30% Chủ đề 4: Nhận biết tính  Sử dụng BĐT  Vận dụng BĐT   Vận dụng  Quan hệ giữa  chất tia phân giác  tam giác và quan  tam giác để tìm  BĐT tam  các yếu tố trong   của tam giác hệ giữa góc và  ra cạnh, chu vi ,  giác để tìm  tam giác .Các  cạnh đối diện  diện tích tam  ra cạnh,  đường đồng quy   trong tam giác để  giác  chu vi , diện   so sánh hai góc tích tam  của tam giác  giác  (22/22) 1(5b Số câu 1 (4a)   1(4b) 1 (5a)   ) 4 số điểm  0.5   1.5 0.5     1.0 3.5  10 Tỉ lệ %  5%   15.0%     % 35% Tổng số câu 8 2 9 1 20 Tổng số điểm 3 3 3 1 10
  3. Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100%          Duyệt của  Duyệt của BGH tổ                 Người ra đề: Trần Thị Loan.        Phan Thanh Mỹ           Nguyễn Văn Chiến. Tiết 69(ĐS) + 69 (HH): KIỂM TRA HỌC KÌ II. PHÒNG  GD­ĐT  NINH SƠN MÔN:  Toán  – Lớp : 7 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học:  2020 – 2021                           Thời gian: 90  phút ĐỀ 1 Bài 1. (1,5 điểm)  Số cân nặng của các HS lớp 7/2 (tính tròn đến kg) được một bạn  lớp trưởng ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 33 31 28 30 28 32 33 34 33 31 30 36 35 31 33 31 32 30 33 34 33 35 35 33 32 33 32      a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”. Tìm mốt của dấu hiệu.      b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2. (2,5 điểm). Cho hai đa thức  P(x) = x3 + 3x4 +3x3 ­ 5x +4 x4 + 3x + 2x2 – 1   và                                                          Q(x) = x2 +5x  ­ 5+ 2x4 + x3 ­ 2x +3.    a)Thu gọn và sắp xếp P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến, rồi tìm bậc và hệ  số cao nhất của P(x), Q(x)    b)Tính H(x) = P(x) ­ Q(x) , G(x)  =  P(x)  +  Q(x) Bài 3. (2,5 điểm)  Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai  điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:             a) BD = CE.             b) Tam giác GDE cân. Bài 4. (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có  AB 
  4.    b) Tính chiều cao AH và diện tích của tam giác ABC. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN   Tiết 69 + 69:  KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN            LỚP 7 – NĂM HỌC: 2020 – 2021            Môn: TOÁN             Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án Biểu  điểm 1a *Dấu hiệu: là số cân nặng của mỗi HS lớp 7/2 0,25 (1,0đ) * Bảng “tần số” : Cân nặng  2 30 31 32 33 34 35 36 (x) 8 0,5 Tần số (n) 3 5 5 7 8 2 3 3 N = 36 *M0  = 33 0,25 1b * Số trung bình cộng :  (0,5đ) 28.3+ 30.5+ 31.5+ 32.7+ 33.8+ 34.2+ 35.3+ 36.3 0,5 X =  32,2                36 2a P(x) = x3 + 3x4 + 3x3 – 5x + 4x4 + 3x + 2x2 – 1  (1,5đ) P(x) = 7x4 + 4 x3 + 2x2 – 2x – 1 0,25 Hệ số cao nhất P(x) là : 7 0,25 Bậc của P(x) là : 4 0,25 2 4 3 Q(x) = x  + 5x  ­ 5+ 2x  + x  – 2x +3. Q(x) = 2x4+ x3+ x2  + 3x – 2 0,25 Hệ số cao nhất của Q(x) là : 2 0,25 Bậc của Q(x) là : 4 0,25 2b H(x) = P(x) – Q(x)   (1,0đ)          =  (7x4 +4 x3 + 2x2 – 2x – 1)  ­  (2x4+ x3+ x2  + 3x – 2 )                           = 7x4 +4 x3 + 2x2 – 2x – 1 – 2x4­ x3­ x2 – 3x + 2 0,25
  5.          = 5x4+3 x3 + x2 – 5x + 1 0,25 G(x) = P(x) + Q(x)           = (7x4 +4 x3 + 2x2 – 2x – 1) + (2x4+ x3+ x2  + 3x – 2 )                             = 7x4 +4 x3 + 2x2 – 2x – 1  +   2x4+ x3+ x2  + 3x – 2  0,25          = 9x4+5 x3 +3x2 + x – 3                     0,25 3 0,5 A (2,5đ) E D G B C a) Chứng minh:  BD = CE. (1,0) Xét  ∆ ABD và  ∆ ACE ta có:                    AB = AC (vì ∆ ABC cân tại A) 0,25           A ᄋ chung 0,25          AD  = AC (gt) 0,25 =>  ∆ ABD  =   ∆ ACE (c.g.c) => BD  =  CE (hai cạnh tương ứng)   0,25 (1) b) Chứng minh:  Tam giác GDE cân. (1,0) Do  ∆ ABD  =   ∆ ACE (cmt) => ABD ᄋ ᄋ = ACE (hai góc tương ứng) 0,25 Mà:  ABC ᄋ ᄋ = ACB   ( ∆ ABC cân tại A) 0,25 => GBC ᄋ ᄋ = GCB  nên  ∆ BGC cân tại G =>  GB  =  GC  (2) 0,25 Từ  (1) và (2)  => GE  =  GD nên  ∆ GED cân tại G 0,25 4 A (2,0đ) (0,5) D K I B H C a) Chứng minh:  IH 
  6. ∆ ABH:  BAH ᄋ ᄋ  (hai góc nhọn phụ nhau) = 900 − B            (2) 0,25   ∆ ACH:  CAH ᄋ ᄋ  (hai góc nhọn phụ nhau) = 900 − C (3) 0,25 Từ (1), (2), (3) suy ra:  BAH ᄋ ᄋ < CAH 0,25 5 (1,5) a) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. (0,5) ∆ ABC cân tại A nên  AB = AC=18cm  hoặc  AB =AC= 41cm 0,25 Nếu AB = AC=18cm thì BC = 41cm  (trái với bất đẳng thức: AB+AC > BC) 0,25 Vậy AB = AC = 41cm; BC=18cm               b) Tính chiều cao AH và diện tích của tam giác ABC (1,0) Vì  ∆ ABC cân tại A nên  AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến 0,25  suy ra BH = BC = 9cm. ∆ ABH vuông tại H có: AH2 = AB2 – BH2 = 412 – 92 = 402  0,25 => AH = 40 cm. 0,25 Diện tích tam giác ABC là: S = (18.40):2 = 360 (cm2) 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2