intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII –TOÁN 7 NĂM HỌC 2021- 2022 I/ ĐỀ CƯƠNG: Chủ đề 1 : Thống kê Kiến thức: Hiểu các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số, dấu hiệu, mốt. Hiểu được bảng tần số, đọc hiểu được biểu đồ. Kĩ năng: Trình bày số liệu thống kê bằng bảng tần số. Tính được các giá trị trung bình, mốt. Chủ đề 2 : Biểu thức đại số Kiến thức: Nắm được khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, bậc của đơn thức, bậc của đa thức. Hiểu khái niệm giá trị của một biểu thức, nghiệm của đa thức một biến. Kĩ năng: Thu gọn một đơn thức, thu gọn một đa thức, xác định bậc của đơn thức và bậc của đa thức. Tính giá trị của một biểu thức. Cộng trừ đơn thức, cộng trừ đa thức một biến, sắp xếp đa thức. Tìm nghiệm của đa thức một biến. Chủ đề 3 :Tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của tam giác, Định lý pitago Kiến thức: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Hiểu được khái niệm và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Nắm được định lý Pitago ( thuận và đảo) Kĩ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau. Tính số đo góc, tính độ dài đoạn thẳng. Vận dụng khái niệm và tính chất tam giác cân, tam giác đều để làm bài tập chứng minh và tính toán. Chủ đề 4: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Kiến thức: Hiểu được mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Hiểu được mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu. Nắm được bất đẳng thức tam giác và hệ quả của nó. Nắm được tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Nắm được khái niệm và tính chất của ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao của tam giác. Kĩ năng: Vận dụng quan hệ giữa các yếu tố của tam giác, tính chất các đường trong tam giác để tính góc, tính độ dài đoạn thẳng, so sánh góc, so sánh đoạn thẳng. Chứng minh đường thẳng đồng quy. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm (3 điểm) và Tự luận (7 điểm). - Thời gian làm bài: 90 phút, số câu 18.
  2. II. MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL Chủ đề TN TL TN TL 1. Thu thập số liệu Xác đinh dấu hiệu, lập bảng tần số, tìm giá trị trung bình cộng của dấu hiệu, thống kê, tần số. Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% 2. Biểu thức đại số. - Nhận biết đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức. - Biết tìm bậc của đơn thức, đa thức. - Tính tổng, hiệu hai đa thức nhiều biến hoặc đa thúc một biến. Tìm nghiệm của đa thức. Tính giá trị của một biểu thức. Số câu 3 2 1 2 1 9 Số điểm 1,5 1,0 0.5 1,0 0,5 4,5 Tỉ lệ % 15% 10% 5% 10% 5% 45% 3. Tam giác cân, -Vận dụng định lý Pytago để tính cạnh hoặc nhận biết tam giác vuông. các trường hợp -Biết tính độ dài cạnh của tam giác, so sánh các góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau của tam bằng nhau, tam giác cân. giác, Định lý -Hiểu được đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác của tam giác. Pitago. Quan hệ -Vận dụng định lý về bất đẳng thức trong tam giác để chọn bất đẳng thức đúng. giữa các yếu tố -Chứng minh các đường đồng quy trong tam giác. trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Số câu 1 1 2 1 1 6 Số điểm 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 4,0 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 10% 5% 40% Tổng số câu 8 7 2 1 18 Tổng số điểm 4,5 3,5 1,5 0,5 10 Tỉ lệ % 45% 35% 15% 5% 100 %
  3. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: a) Dấu hiệu điều tra là gì? A. Số học sinh của lớp 7A B. Tổng số điểm bài kiểm tra môn Toán của 32 học sinh lớp 7A C. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A D. Tất cả các đáp án trên đều sai. b) Mốt của dấu hiệu là: c) Số trung bình cộng là: A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5
  4. Câu 2: Điều tra năng suất lúa xuân hạ tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta thu được bảng sau (tính theo tạ/ha) a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? A. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha. Có bốn giá trị khác nhau B. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tấn/ha. Có bốn giá trị khác nhau C. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân. Có ba giá trị khác nhau D. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha. Có năm giá trị khác nhau b) Tìm mốt của dấu hiệu A. 40 B. 35 C. 45 D. 30 c) Tính số trung bình cộng A. 39,5 tạ /ha B. 37 tạ /ha C. 38 tạ /ha D. 38,3 tạ /ha Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4 là:
  5. Câu 4: Bậc của đa thức x3y2 - xy5 + 7xy - 9 là A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 5: Tích của hai đơn thức A. -6x3y5z4 B. -36x3y5z4 C. 9x2y4z4 D. 54x2y4z4 Câu 10:Tổng của hai đa thức A=4x2y - 4xy2 + xy - 7 và B = -8xy2 - xy + 10 - 9x2y + 3xy2 là Câu 11: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 3x + x5 - 4x3 + 4x - x5 + x2 - 2; và Q(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1 + 2x2 Tính P(x) – Q(x)
  6. Câu 12: Tính giá trị của đơn thức 5x4y2z3 tại x = -1; y = -1; z = -2 A. 10 B. 20 C. -40 D. 40 Câu 14: Các đơn thức 4; xy; x3; xy.xz2 có bậc lần lượt là A. 0; 2; 3; 5 B. 0; 2; 3; 3 C. 0; 1; 3; 5 D. 1; 2; 3; 5 Câu 15: Cho đa thức sau f(x) = 2x2 + 12x + 10. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho: A. -9 B. 1 C. -1 D. -4 Câu 16: Cho đa thức sau f(x) = 2x2 + 5x + 2. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho: A. 2 B. 1
  7. C. -1 D. -2 Câu 17: Cho ΔMNP có MN < MP < NP. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng? Câu 18: Cho tam giác ABC có . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 19: Chọn câu đúng. Cho tam giác ABC vuông tại B theo định lí Pytago ta có: Câu 20: Chọn đáp án đúng nhất. Tam giác ABC có thì tam giác ABC là tam giác: A. Cân B. Vuông C. Đều D. Vuông cân Câu 21: Dựa vào bất đẳng thứ tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác
  8. Câu 22: Chọn câu sai A. Trong một tam giác có ba đường trung tuyến B. Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm. C. Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó. D. Một tam giác có hai trọng tâm Câu 23: Tam giác ABC có trung tuyến AM = 15cm và G là trọng tâm. Độ dài đoạn AG là A. 7,5 cm B. 5 cm C. 10 cm D. 22,5 cm Câu 24: Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác giao nhau tại 1 điểm. Điểm đó cách đều ... của tam giác đó" A. Ba đỉnh B. Ba cạnh C. Hai đỉnh D. Bốn đỉnh Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao nhau tại một điểm. Điểm nà cách đều ... của tam giác đó" A. Hai cạnh B. Ba cạnh
  9. C. Ba đỉnh D. Cả A, B đều đúng Câu 26: Trực tâm của tam giác là: A. ba đường trung tuyến. B. ba đường phân giác. C. ba đường cao. D. ba đường trung trực. MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Tuổi nghề của một số công nhân trong xí nghiệp sản xuất được ghi lại như sau: 4 10 9 5 3 7 10 4 5 4 8 6 7 8 4 7 7 5 4 1 a. Lập bảng tần số. b. Tính số trung bình cộng. Bài 2: Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 7 9 10 9 10 8 7 9 8 9 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 a. Lập bảng tần số. b. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 3: Thu gọn đơn thức. Xác định bậc, hệ số, phần biến của đơn thức. a .( −2 x 2 y ).(5 xy 3 ) 27 4 2 5 c. ( −2,5 xy ) . ( 40 x 3 y5 ) b. x y . xy 10 9 −3 5 4 1 2 2 5 d. x y . ( xy 2 ) e. x yz . ( −3 xy 2 z ) f .( −3, 2 x 2 y 3 ).( x 3 y). ( 2 xyz ) 4 3 8 g . ( 2 x 2 y ) . ( −3 x 2 ) i. ( 2ax 3 y 4 ) . ( 4 x 2 y 3 ) 2 3 1 h. x 3 y 2 . ( 27 xy ) 3 (a là hằng số khác 0) Bài 4: Cộng và trừ các đơn thức đồng dạng
  10. a .2 x 2 y + 5 x 2 y b.6 x 2 y 3 − 10 x 2 y3 c. − 3 xy + 5 xy − 4 xy d .7 xy 3 + (−12 xy3 ) + 5 xy 3 e.(3 x 2 y )(2 xy 2 ) − 2 x3 y 3 f .12 x 4 y 6 + ( −2 x 2 y 3 ) 2 Bài 5: Tính giá trị biểu thức 1 1 1 A = 2 x 2 y + 5 xy 3 − xy tại x = ; y = − 2 2 3 B = x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 + y 3 tại x = –1; y = 3 1 Cho P ( x ) = x 4 + 2 x 2 − 1, Q ( y ) = 4 y 3 − y 4 + 2 y − 4 y 2 . Tính P(−1), P , Q( −2), Q(1) 2 Bài 6: Cho hai đa thức: A( x) = x 3 + 2 x 2 − x + 5, B(x) = 4 x 3 + 2 x 2 + 2 x − 3 a. Tính A(x) + B(x) b. Tính A(x) – B(x) Bài 7: Cho hai đa thức: A( x) = 3 x 2 − 4 x 3 + 6 + x, B (x) = 4 + 3 x 2 + 4 x 3 + 5 x a. Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm của biến. b. Tính A(x) + B(x), A(x) – B(x). Bài 8: Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6; h(x) = –5x + 30 g(x) = 3x - 6 k(x) = x2 - 81 m(x) = (x - 3)(16 - 4x) n(x) = x 4 + x 2 + 5 Bài 9: a) Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2 b) Cho đa thức Q(x) = -2x2 + mx -7m + 3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1. Bài 10: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ trung tuyến AM (M BC). H là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH. a) Tính độ dài cạnh BC. So sánh các góc của ∆ABC b) Chứng minh ∆MHC = ∆MKB. c) Gọi G là giao điểm của BH và AM, I là trung điểm của AB. Chứng minh I, G, C thẳng hàng. Bài 11: Cho tam giác DEF cân tại D với đường cao DI (I EF) a) Chứng minh: ∆ DEI = ∆ DFI. b) Biết DI = 6cm, DE = 10cm. Tính độ dài EI. c) Kẻ đường cao EN (N DF). Gọi H là giao điểm của DI và EN. Chứng minh rằng FH vuông góc với DE. Bài 12: Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ DH ⊥ BC ( H BC ) .
  11. a) Chứng minh: ∆ABD = ∆HBD b) Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ∆BKC cân c) Chứng minh ba điểm K, D, H thẳng hàng. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NGUYỄN TRUNG TRỰC NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Đề gồm có 02 trang I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài: Câu 1: Soá ñieåm thi moân toaùn cuûa moät nhoùm 20 hoïc sinh ñöôïc ghi laïi nhö sau: 8 7 9 10 7 5 8 7 9 8 6 7 6 9 10 7 9 7 8 4 Taàn soá cuûa hoïc sinh coù ñieåm 7 laø: A.8 B.5 C.6 D. 4 1 Câu 2: Giá trị của biểu thức A = x 3 y tại x = 5 và y = 3 là: 5 1 A. 0 B. -8 C. 2 D. 2
  12. Câu 3 : Ñôn thöùc naøo sau ñaây ñoàng daïng vôùi ñôn thöùc -5x2y laø: A. x2y2 B. 7 x2y C. -5 xy3 D. x2y3 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x – 6 là: A.– 2 B. 3 C. 2 D. – 6 . Câu 5: Baäc cuûa ña thöùc x6 + x2y3 – x5 + xy laø: A.7 B.5 C.2 D. 6 Câu 6 : Cho ABC vuông tại B chọn câu đúng A. AC2 = BC2 + AB2 B. AB 2 = AC2 + BC2 C. BC2 = AB2 + AC2 D. cả 3 câu trên đều đúng II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 (1,5đ) Thời gian giải một bài toán của một nhóm học sinh (tính bằng phút) được ghi lại ở bảng sau: 5 7 10 9 4 7 9 8 10 9 7 9 8 5 9 6 8 10 8 10 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số ? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Bài 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức P(x) = 5x3 + 2x2 + 5x – 7 và Q(x) = - 5x3 - 3x + 7. a) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x). Bài 3: (3,5điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC), BD là đường phân giác của góc B ( D AC ) .
  13. Vẽ DE ⊥ BC tại E. a) Cho biết AB = 9cm, AC = 12cm. Tính BC. b) Chứng minh ∆BAD = ∆BED c) Chứng minh rằng DA < DC. d) Vẽ CF ⊥ BD tại F. Chứng minh ba đường thẳng AB, DE, CF đồng quy. ................... Hết …………… Họ và tên học sinh: .………………………………….Chữ ký của giám thị 1: …………………… TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NGUYỄN TRUNG TRỰC NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B B C D A II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm Bài 1 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của một 0,5 điểm a) nhóm học sinh Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột: Giá trị (x) 4 5 6 7 8 9 10 0,5 điểm Tần số (n) 1 2 1 3 4 5 4 N = 20 b) Tính số trung bình cộng: 0,5 điểm
  14. 4.1 5.2 6.1 7.3 8.4 9.5 10.4 X 7,9 20 Bài 2 P(x) + Q(x) = 5x3 + 2x2 + 5x – 7 – 5x3 – 3x + 7 = 2x2 +2x 0,75 a) P(x) – Q(x) = 5x3 + 2x2 + 5x – 7 + 5x3 + 3x – 7 0,75 = 10x3 + 2x2 + 8x – 14 b) Đa thức P(x) + Q(x) có nghiệm khi 2x2 +2x = 0 0,5 2x(x+1) = 0 x =0 hoặc x = -1 Vậy x = 0 ; x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) + Q(x). Bài 3 B Vẽ hình Ghi GT+KL E 0,5 A D C F O a) Áp dụng định lý pytago trong tam giác ABC vuông tại A ta có: 0,25 0,25 0,25 BC 225 15 (cm) b) BAD và BED có: 0,25 0,25 BE chung 0,25 Do đó BAD = BED ( cạnh huyền – góc nhọn) c) Xét DEC có: DC là cạnh huyền 0,25 DC là cạnh lớn nhất
  15. DC > DE (1) 0,25 Mà BAD = BED DA = DE (2) Từ (1),(2) DC > DA 0,25 d) Xét BCD có: BA DC; DE BC; CF BD 0,25 BA; DE; CF là ba đường cao của BCD 0,25 3 đường thẳng AB; DE: CF đồng quy tại trực tâm O của BCD 0,25 Chú ý: Học sinh có thể làm bài theo các cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo được kiến thức ở trên, việc cho điểm từng câu cần theo hướng dẫn chấm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2