intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP Môn: Toán - Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………...... Điểm: Nhận xét của giáo viên Lớp: 7 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng (A hoặc B,C,D) trong các câu sau: a c Câu 1: Tỉ lệ thức = còn được viết dưới dạng: b d A. a + b = c + d. B. a - b = c – d.. C. a.b = c.d. D. a : b = c : d. Câu 2: Với a, b, c, d  Z; b, d  0; b  ± d. Kết luận nào sau đây là đúng? a c a+c a c a-c a c a-c a c a-c A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . b d b-d b d d-b b d b-d b d b+d a c Câu 3: Nếu = thì: b d A. ad = bc. B. a.c = b.d. C. a = c. D. b = d. Câu 4: Từ đẳng thức 3.40  20.6 , ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 3 40 20 40 3 6 20 40 A.  . B.  . C.  . D.  . 20 6 6 3 20 40 6 3 Câu 5: Biến của biểu thức đại số 3a + b là A. 3. B. a. C. b. D. a và b. Câu 6: Đa thức nào là đa thức một biến? A. 27x 2 y -3xy +15. B. x3 - 6x 2 + 9. C. 8x - y3 + 8. D. yz - 2x 3 y + 5. Câu 7: Đa thức h  x  = x-1 có nghiệm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Ta gọi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức F(x) nếu tại x = a, đa thức F(x) có giá trị bằng: A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 9: Điểm đồng quy của ba đường cao của một tam giác gọi là A. trọng tâm của tam giác đó. B. trực tâm của tam giác đó. C. điểm cách đều 3 cạnh của tam giác đó. D. điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Câu 10: Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn: A. Lấy được viên bi màu trắng. B. Lấy được viên bi màu đen. C. Lấy được viên bi màu đỏ. D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ. Câu 11: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Biến cố “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 7” là biến cố: A. Chắc chắn. B. Không thể. C. Ngẫu nhiên. D. Không chắc chắn. Câu 12: Trong các biến cố sau hãy chỉ ra biến cố không thể: A. Tháng hai năm sau có 31 ngày. B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6. C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi.
  2. D. Ngày mai mặt trời mọc đằng đông. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1(1,0 điểm): Hãy liệt kê các hạng tử của đa thức B = 4x4 – 5x2 +2x + 1 Bài 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức M = 3x3 – 5x2 + 7x và N = x3 + 4x2 – 2x+1. a. Gọi H(x) là tổng của hai đa thức M và N. Tìm H(x). b. Tính giá trị của H(x) tại x = 1 và x = -2. Bài 3 (1,5 điểm): Một chiếc hộp đựng đồ đa năng có dạng hình hộp chữ nhật với khung bằng thép, bên ngoài phủ vải và kích thước như hình bên. a. Tính diện tích xung quanh của chiếc hộp? b. Tính dung tích của chiếc hộp? Bài 4(1,5 điểm): Một hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ bên. a. Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác? b. Tính thể tích lăng trụ đứng tam giác? Bài 5(1,0 điểm): Ba bạn An, Việt, Hải đi đến trường tại điểm D lần lượt theo ba con đường AD, BD và CD ( như hình vẽ). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng mằn trên một đường thẳng, B nằm giữa A và C, góc ACD là góc tù. Hỏi bạn nào đi xa nhất, bạn nào đi gần nhất? Vì sao?
  3. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN – LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án đúng: (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A C D B A C B D B A II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 Các hạng tử của đa thức B là: 4x4; – 5x2; 2x; 1. 1,0 (1,0đ) a. H(x) = (3x3 – 5x2 + 7x) + (x3 + 4x2 – 2x + 1) 0,25 = 3x3 – 5x2 + 7x + x3 + 4x2 – 2x + 1 0,25 = (3x3 + x3) + (– 5x2 + 4x2) + (7x – 2x) +1 0,25 2 = 4x3 – x2 + 5x + 1 0,25 (2,0đ) b. Tính giá trị của H(x) tại x = 1 và x = -2. Thay x =1 vào H(x) ta được: H(1) = 4.13-12 +5.1 +1 = 9 0,5 Thay x = -2 vào H(x) ta được: H(-2) = 4.(-2)3-(-2)2 +5.(-2) +1 = -45 0,5 a. Diện tích xung quanh của chiếc hộp là: 3 Sxp = 2(40 + 50). 30 = 5400(cm2). 0,75 (1,5đ) b. Dung tích của thùng là: V = 40.50.30 = 60000(cm3). 0,75 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là: Sxp = (5+12+13).20 = 600 (cm2) 0,75 4 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: (1,5đ) 1 V = ( .5.12).20 = 600 (cm3) 0,75 2 - Vì A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C với góc ACD tù nên trong tam giác BCD tù suy ra BD > CD. 0,25 -Vì góc BCD tù nên góc DBC phải là góc nhọn ( do tổng ba góc trong 5 một tam giác bằng 180 độ) suy ra góc ABD phải là góc tù nên tam giác 0,25 (1,0đ) ABD tù suy ra AD > BD Vậy AD > BD > CD. Từ đó suy ra bạn An đi đến trường xa nhất, Bạn 0,5 Hải đi đến trường gần nhất. Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2