intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Việt Úc, HCM (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Việt Úc, HCM (Đề tham khảo)" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Việt Úc, HCM (Đề tham khảo)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG TiH, THCS VÀ THPT VIỆT ÚC ------------------------------- --------------------- MÔN TOÁN - LỚP 7 ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: …………. (Đề thi trên 03 mặt 02 tờ giấy A4) Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số báo danh: ………………………………………………... A. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng nhất. Hãy chọn phương án đúng nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đa thức nào là đa thức một biến? A. xyz − 2 xy + 5 B. 27 x 2 − 3 y + 15 C. 5 xy − x3 + 1 D. 2023 x3 − x 2 + 15 Câu 2. Cho hình vẽ. Hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau: M A B C H A. MH < MC B. MA > MH C. MA = MB D. MH > MB có  =  Câu 3. Cho ∆ABC = 230 , C 37 0 . Khi đó ta có: A A. BC < AB < AC B. AB < BC < AC C. BC < AC < AB D. AC < BC < AB Câu 4. Bậc của đa thức 8 x5 + 7 x3 − x 2 − 9 x + 6 là: A. 5 B. −9 C. 6 D. 8 1
  2. −3 7 Câu 5. Cho = . Tìm x ? 15 x 7 −7 A. x = B. x = 35 C. x = D. x = −35 5 5 Câu 6. Giá trị của biểu thức x 2 − 5 xy + y 2 khi x = 2, y = −3 là: A. 55 B. −17 C. 43 D. 25 Câu 7. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố” là biến cố: A. Chắc chắn. B. Không chắc chắn. C. Không thể. D. Ngẫu nhiên. Câu 8. Đâu là biến cố chắc chắn trong các biến cố sau: A. P: “Khi gieo xúc xắc, ta thu được mặt có số chấm là số tròn chục”. B. Q: “Theo dương lịch, tháng 4 có 31 ngày”. C. N: “Ngày mai, mặt trời mọc ở hướng Đông”. D. M: “Vào năm 2100, con người sống ở ngoài Trái Đất”. B. Phần tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) a) Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 10. Hãy tính y khi x = 5 ? b) Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 72 km/h trong thời gian 5 giờ. Hỏi nếu ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h thì mất thời gian bao lâu? Bài 2. (3,0 điểm) Cho các đa thức: A ( x ) = 2 x + x3 − 5 x 2 + 3 ; B ( x ) 2 x 2 + x + 1 ; C ( x )= 4 − 3 x = a) Tính A ( x ) + B ( x ) , B ( x ) − C ( x ) b) Tính A ( x ) − B ( x ) + C ( x ) c) Tìm đa thức D ( x ) sao cho A ( x ) + D ( x ) = C ( x) Bài 3. (0,5 điểm) Cho P ( x ) = x 2 + 3 x − x3 + 2 x 2 − 5 − 4 x + 7 x 4 . − a) Thu gọn đa thức P ( x ) và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Xác định hệ số tự do. 2
  3. Bài 4. (2,5 điểm) Cho ∆ABC ( AB < AC ) và có đường cao AH . Trên tia đối của tia HA lấy K sao cho HA = HK . a) Chứng minh ∆AHC = . ∆KHC b) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và KC . Chứng minh ∆HMC = . ∆HNC c) Chứng minh ∆BMN cân. --------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. 3
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm): gồm 8 câu (mỗi câu đúng 0,25 điểm) 1D 2D 3A 4A 5D 6C 7D 8C B. Phần tự luận (8,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là 10. 0,25x2 Nên ta có : y = 10 x . 0,25x2 Suy ra y 10.5 50 . = = 1 (2,0đ) b) Gọi x là thời gian ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h 0,25x2 ( x > 0 , giờ). Vì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có: 0,25 72.5 = 60.x 0,25 Suy ra x = 6 (nhận) Vậy thời gian ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h là 6 g iờ. a) A ( x ) + B ( x )= ( 2 x + x − 5x + 3) + ( 2 x + x + 1) 3 2 2 = x + ( −5 x + 2 x ) + ( 2 x + x ) + ( 3 + 1) 3 2 2 = x3 − 3x 2 + 3x + 4 0,25 0,25 B ( x ) − C ( x= ) ( 2x 2 + x + 1) − ( 4 − 3 x ) 0,25 = 2 x 2 + ( x + 3 x ) + (1 − 4 ) 0,25 = 2x2 + 4x − 3 2 (3,0đ) b) A ( x ) − B ( x ) + C ( x )= ( 2 x + x − 5x + 3) − ( 2 x + x + 1) + ( 4 − 3x ) 3 2 2 0,25x2 0,25x2 = x + ( −5 x − 2 x ) + ( 2 x − x − 3 x ) + ( 3 − 1 + 4 ) 3 2 2 = x3 − 7 x 2 − 2 x + 6 c) D ( x) C ( x) − A( x) = 0,25 0,25x2 = ( 4 − 3 x ) − ( 2 x + x 3 − 5 x 2 + 3) 0,25 =− x3 + 5 x 2 + ( −3 x − 2 x ) + ( 4 − 3) =x 3 + 5 x 2 − 5 x + 1 − 4
  5. 3 P ( x ) 7 x 4 − x3 + x 2 − x − 5 = 0,25 (0,5đ) Hệ số tự do: – 5. 0,25 a) Xét ∆AHC và ∆KHC ta có: HA = HK ( gt )  KHC 900 AHC  = = 0,25x3 HC chung Vậy ∆AHC = ( c.g .c ) ∆KHC b) Có ∆AHC = (cmt) ∆KHC nên AC = KC và  = KCH . ACH  1 1 Và MC = = AC , NC KC . 2 2 0,25x2 Suy ra MC = NC . Xét ∆HMC và ∆HNC có: MC = NC (cmt) 0,25  = KCH ACH  4 (2,5đ) HC chung Vậy ∆HMC = ( c.g .c ) ∆HNC c) Có ∆HMC = ( cmt ) ∆HNC   Suy ra MHC = NHC và HM = HN .   Do đó BHM = BHN . 0,25x2 Xét ∆BHM và ∆BHN có: BH chung   BHM = BHN 0,25 HM = HN 0,25 Suy ra ∆BHM = ( c.g .c ) ∆BHN Dẫn đến BM = BN . Vậy ∆BMN cân tại B . Lưu ý: Nếu HS làm cách khác đúng vẫn được trọn điểm. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2