intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Chia sẻ: Kỳ Long | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

139
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

  1. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 TÂY SƠN  MÔN: TOÁN 8 Đề chính thức Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 134 Lưu ý HS: - Đề này có 02 trang; - Hoàn thành bài thi trên giấy thi; - Không được phép sử dụng tài liệu khi làm bài.  I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn phương án đúng trong các phương án A, B, C, D đứng trước câu chọn đúng. Câu 1: Thể tích của hình lập phương có cạnh bằng 3cm là: A. 3 cm3 B. 6 cm3 C. 9 cm3 D. 27 cm3 Câu 2: Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác 0, ta phải: A. giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó âm. B. giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương. C. đổi chiều của bất phương trình nếu số đó dương. D. đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. Câu 3: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng: A. nghịch đảo tỉ số đồng dạng. B. bình phương tỉ số đồng dạng. C. tỉ số đồng dạng. D. nghịch đảo bình phương tỉ số đồng dạng. Câu 4: Nếu a  b thì: A. 5a  5b. B. 5a  5b. C. 5a  5b. D. 5a  5b. Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 4x < 12 là: A. { x / x > -3}. B. { x / x < 3}. C. { x / x >3 }. D. { x / x < -3}. Câu 6: Nếu hai tam giác ABC và DEF có A ˆDˆ , Cˆ  Eˆ thì: A. ABC DFE. . B. ABC EDF. C. ABC FED. D. ABC DEF. Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 3 8 A. 2 x  1  0. B. x   0 . C. 15x2  4  3 . D. 4x – 8 < 0. 7 y Câu 8: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: 0 -5 A. x  - 5. B. x  -5 . C. x > -5. D. x > 0. Câu 9: Hình hộp chữ nhật có: A. 12 đỉnh, 6 mặt, 8 cạnh. B. 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh. C. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh. D. 6 đỉnh, 12 mặt, 8 cạnh. Câu 10: Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình x  2  0? A. x  1  1 B. x  1  0 C. x  1  1 D. x  1  1 Câu 11: Cho a  3 . Vậy a = ? A. -3 B. 3 C. -3 và 3 D. -3 hoặc 3
  2. Câu 12: Bất đẳng thức nào sau đây là sai: A. 2 +(-5) > (-5)+1. B. 2.(-3) < 6. C. 2.(-4) > 2.(-5). D. 2.(-3)  3.(-3). II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 13 (1,5 điểm): Cho a > b. Chứng minh rằng: 2a + 5 > 2b + 5. Câu 14 (2,5 điểm): Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 8x -16 < 0. b) x – 9 > 1 + 5x. Câu 15 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. a) Chứng minh: ABC HAC. b) Tính BC, AH. ----------Hết----------
  3. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 TÂY SƠN  MÔN: TOÁN 8 Đề chính thức Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 213 Lưu ý HS: - Đề này có 02 trang; - Hoàn thành bài thi trên giấy thi; - Không được phép sử dụng tài liệu khi làm bài.  I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn phương án đúng trong các phương án A, B, C, D đứng trước câu chọn đúng. Câu 1: Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác 0, ta phải: A. giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó âm. B. giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương. C. đổi chiều của bất phương trình nếu số đó dương. D. đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. Câu 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : 0 -5 A. x > 0. B. x  -5 . C. x  - 5. D. x > -5. ˆD Câu 3: Nếu hai tam giác ABC và DEF có A ˆ , Cˆ  Eˆ thì: A. ABC DFE. . B. ABC EDF C. ABC FED. D. ABC DEF. Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình 4x < 12 là: A. { x / x > -3}. B. { x / x < 3}. C. { x / x >3 }. D. { x / x < -3}. Câu 5: Cho a  3 . Vậy a = ? A. -3 và 3 B. -3 hoặc 3 C. 3 D. -3 Câu 6: Thể tích của hình lập phương có cạnh bằng 3cm là: A. 6 cm3 B. 3 cm3 C. 9 cm3 D. 27 cm3 Câu 7: Nếu a  b thì: A. 5a  5b. B. 5a  5b. C. 5a  5b. D. 5a  5b. Câu 8: Hình hộp chữ nhật có: A. 12 đỉnh, 6 mặt, 8 cạnh. B. 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh. C. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh. D. 6 đỉnh, 12 mặt, 8 cạnh. Câu 9: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 3 8 A. 15x2  4  3 . B. x   0 . C. 2 x  1  0. D. 4x – 8 < 0. 7 y Câu 10: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng: A. bình phương tỉ số đồng dạng. B. nghịch đảo tỉ số đồng dạng. C. tỉ số đồng dạng. D. nghịch đảo bình phương tỉ số đồng dạng. Câu 11: Bất đẳng thức nào sau đây là sai: A. 2 +(-5) > (-5)+1. B. 2.(-3) < 6.
  4. C. 2.(-4) > 2.(-5). D. 2.(-3)  3.(-3). Câu 12: Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình x  2  0? A. x  1  1 B. x  1  0 C. x  1  1 D. x  1  1 II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 13 (1,5 điểm): Cho a > b. Chứng minh rằng: 2a + 5 > 2b + 5. Câu 14 (2,5 điểm): Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 8x -16 < 0. b) x – 9 > 1 + 5x. Câu 15 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. a) Chứng minh: ABC HAC. b) Tính BC, AH. ----------Hết----------
  5. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TÂY SƠN  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TOÁN 8  I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ): Mỗi câu đúng 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã đề thi 134 ĐA D B C C B A D B B A C D Mã đề thi 213 ĐA B B A B A D C B D C D A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Phần Đáp án Điểm Ta có: a > b 13 Nên: 2a > 2b (nhân hai vế của bất đẳng thức với 2) 0,75 ( 1,5 đ ) Do đó: 2a +5 > 2b + 5 (cộng hai vế bất đẳng thức với 5) 0,75 8x -16 < 0  8 x  16 0,25 x2 0,25 a Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 2 0,25 (1,0đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0,25 0 2 x – 9 > 1 + 5x. 14  x  5x  1  9 0,25 ( 2,5 đ )  4 x  10 0,25 5  x 0,5 2 b 5 (1,5đ) Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 2 0,25 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0,25 -5 0 2
  6. Hình vẽ 0,5 A 8 10 a B H C (1,5đ) Xét  ABC và  HAC có: 0,25 C : góc chung 0,25 BAC  AHC  900 15 ( 3,0 đ) Do đó: ABC HAC ( g.g) 0,5 Ta có: BC 2  AB2  AC 2  62  82  100 Suy ra: BC = 10 (cm) 0,5 Ta có: ABC HAC (chứng minh trên) b AB BC 0,5 Nên:  HA AC (1,5đ) 6 10 Hay:  0,25 HA 8 8.6 Suy ra: AH =  4,8(cm) 0,25 10 Duyệt TỔ TRƢỞNG GVBM Huỳnh Hữu Phƣơng Nguyễn Thị Kim Thoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2