intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII -TOÁN 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Mức độ Tổng điểm Nội đánh giá % dung/Đơ Vận TT Chủ đề Nhận Thông Vận n vị kiến dụng biết hiểu dụng thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Mở đầu về phương trình. Phương 1 1 1 trình bậc nhất một ẩn và cách giải. Phương 2. 6 trình Phương 1 2,58 bậc nhất trình tích 25,8% một ẩn 3. Phương trình 1 chứa ẩn ở mẫu. 4. Giải bài toán bằng 1 1 cách lập phương trình 2 Bất 1. Liên 2
  2. hệ giữa 6 thứ tự và 3,42 phép 34,2% cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 2. Bất phương phương trình trình một bậc nhất ẩn. Bất một ẩn 2 1 1 1 phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Phương trình 1 chứa dấu giá trị tuyệt đối 3 Tam 1. Định 6 giác lí Talet 3,33 đồng trong 33,3% dạng tam giác. Định lí 1 đảo và hệ quả của định lí Talet. 2.Tính 1 chất
  3. đường phân giác của tam giác. 3. Tam giác đồng dạng (khái niệm, các trường hợp đồng dạng của 1 1 1 1 tam giác, các trường hợp đồng dạng của của tam giác vuông) Hình 2 Hình hộp 4. lăng trụ 2 0,67 chữ nhật đứng 6,7% Tổng 12 3 3 2 2 22 (4.0) (1,0) (2,0) (2,0) (1.0) (10,0) Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ 40% 30% 20% 100% 10% chung
  4. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – TOÁN 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 T Chương/Chủ đề M Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T ứ c Nhận Thông Vận Vận dụng cao đ biết hiểu dụng ộ
  5. TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Phương Nhận 1 trình biết: (C1) bậc nhất HS hiểu một ẩn khái niệm 1 phương (TL1a) trình bậc 1. Mở nhất 1 ẩn đầu về số phương Vận trình. dụng Phương Áp dụng trình bậc 2 qui tắc nhất một chuyển ẩn và vế và qui cách giải. tắc nhân để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số. 2. Nhận Phương biết: 1 trình tích HS hiểu (C2) cách biến đổi phương trình tích dạng A(x).B(x ).C(x) =
  6. 0 3. Nhận Phương biết: 1 trình Biết phân (C3) chứa ẩn tích đa ở mẫu. thức thành nhân tử đơn giản nhất, biết chia đa thức cho đợn thức đơn giản 4. Giải Nhận bài toán biết: 1 bằng Biết (C4) cách lập cách biểu 1 phương diễn một (TL2c trình đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Thông hiểu: Biết giải bài toán bằng cách lập phương
  7. trình Nhận 2 biết: (C5,C6) 1.Liên hệ Hiểu giữa thứ được tính tự và Bất chất liên phép phương hệ giữa cộng, 2 trình thứ tự liên hệ bậc nhất đối với giữa thứ một ẩn phép tự và nhân, phép phép nhân. cộng. 2. Bất phương Nhận 2 trình một biết: (C8,C9) ẩn. Bất HS hiểu phương khái 1 trình bậc niệm bất (C7) nhất một phương 1 ẩn. trình 1 ẩn (TL2a) số, cách viết tập nghiệm 1 của bất (TL2b) phương trình Thông hiểu: Biết tìm điều kiện của hệ số
  8. để xác định bất phương trình bậc nhất một ẩn. Vận dụng thấp: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số Vận dụng cao: Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép
  9. nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Vận dụng 1 thấp: (TL1b) Biết so sánh giá 3. trị của Phương biến với trình điều kiện chứa dấu của từng giá trị khả năng tuyệt đối đang xét để chọn nghiệm thích hợp. 3 Tam 1. Định lí Nhận giác Talet biết: 1 đồng trong tam Nhận (C11) dạng giác. biết các tỉ Định lí số bằng đảo và hệ nhau dựa quả của vào định định lí lí Ta lét. Talet.
  10. Nhận 1 2.Tính biết: (C12) chất Tính chất đường đường phân giác phân giác của tam của tam giác. giác. 3. Tam - Nhận 1 giác biết: (C13) đồng Nhận 1 dạng biết hai C10 (khái tam giác niệm, các đồng 1 trường dạng. (TL3a) hợp đồng - Thông dạng của hiểu: 1 tam giác, Chứng (TL3b) các minh trường được hai hợp đồng tam giác dạng của đồng của tam dạng. giác - Vận vuông) dụng thấp: Tính độ dài đoạn thẳng dựa vào hai tam giác đồng dạng. - Vận dụng
  11. cao: Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào chứng minh hình học. 4 Nhận 2 biết (C14,15) Các mặt phẳng, đường Hình Hình hộp thẳng lăng trụ chữ nhật song đứng song với nhau trong hình hộp chữ nhật. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Họ và tên: ...................................... Môn: Toán - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề)
  12. Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào là phương trình bậc nhất một ẩn, biết a0? A. ax + b = 0. B. ax + b < 0. C. ax + b > 0. D. ax + b0. Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích? A. -0,1x + 2 = 0. B. (x -7)(x + 4) = 0. C. . D. 5x - 2y = 0. Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là A. x ≠ 0 và x ≠ 5. B. x ≠ 5. C. x ≠ 5 và x ≠ -3. D. x ≠ -3. Câu 4. Một hình chữ nhật có chiều rộng là x(cm), chiều dài hơn chiều rộng 5cm. Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật đó là A. 5x (cm2). B. x + 5 (cm2). C. x(x - 5) (cm2). D. x(x + 5) (cm2). Câu 5. Cho a > b. Khẳng định nào sau đây Sai? A. 3a > 3b. B. 5 - 2a > 5 - 2b. C. a + 4 > b +4. D. . Câu 6. Cho a – 4 < b – 4. So sánh a và b? A. a < b. B. a > b. C. a b. D. a b. Câu 7. Với giá trị nào của m thì bất phương trình (3 - m)x + 7 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. m = 3. B. m 3. C. m 0. D. m ≠ 3. Câu 8. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? -2 O A. x > -2. B. x < -2. C. x -2. D. x -2.
  13. Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 3 là A. S= { x ≥ 3} B. {x / x ≥ 3} C. S = { 3} D. {x / x ≤ 3} Câu 10. Nếu ∆ABC  ∆A’B’C’ theo tỉ số k = 3, biết SA’B’C’ = 10cm2 thì diện tích ∆ABC là A. 90cm2. B. 30cm2. C. 13cm2. D. 7cm2. Câu 11. Trong hình 1, biết EF // BC thì tỉ lệ thức nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 12. Trong hình 2, biết MH là đường phân giác trong ∆MBC thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A. . B. . B C. . D. . (Hình 2) H Câu 13. Nếu ∆ABD  ∆MEF thì 3 A. . B. . C. . D. . M 4 C *Quan sát hình 3 và thực hiện các câu hỏi 14 và 15. Biết ABCD. A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật. B C Câu 14. Mặt phẳng song song với mp (BCC’B’) là A. (CDD’C’). B. (ABCD). A D C. (ADD’A’). D. (ABB’A’). B' C' Câu 15. Đường thẳng AA’ song song với mặt phẳng A. (BCC’B’). B. (ABB’A’). A' C. (ADD’A’). D. (A’B’C’D’). (Hình 3) D' II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (1,25điểm). Giải các phương trình sau:
  14. a) 5x - 7 = 4x + 10 b) |2x| = x +3 Bài 2. (1,75 điểm). a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5x – 10 > 0. b) Cho a < b (a, b > 0). Chứng minh: 3b + a < 4b + 2a. c) Hiệu của hai số bằng 50. Biết rằng số lớn gấp 3 lần số bé. Tìm hai số đó. Bài 3. (2 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AM (M BC) và phân giác BD của (DAC). a) Chứng minh AMB CAB. b) Gọi E là giao điểm của AM và BD. Chứng minh BE.BC = BA.BD. --------------------Hết------------------------
  15. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) MÃ ĐỀ A I .TRẮC NGHIỆM(5 điểm) (Đúng một câu 0,33 điểm, hai câu 0,67điểm, ba câu 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C D B A D D B A B C D C A II.TỰ LUẬN(5 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm a) 5x - 7 = 4x + 10 0,5đ 0,2 0,2 1 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {17} 0,1 (1,25đ) |2x| = x + 3 Ta có: |2x| = 2x khi 2x 0 0,15 b) |2x| = -2x khi 2x < 0 0,75đ HS đưa đúng về hai phương trình. 0,15 Với , HS tìm đúng x = 3 (thoả ĐK) 0,15 Với , HS tìm đúng x = -1 (thoả ĐK) 0,15 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3; -1} 0,15 a) 5x – 10 > 0 0,5 Giải và tìm đúng x > 2 0,2 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/ x >2} 0,15 (1,75đ) Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 0,15
  16. Ta có: 1 < 2 a < 2a (nhân a vào hai vế bđt, a > 0) 0,2 b) mà 3 < 4 0.1 0,5 3b < 4b (nhân b vào hai vế bđt, b > 0) 0,2 Cộng vế theo vế ta được 3b + a < 4b + 2a Gọi số bé là x (x < 50) Sô lớn là 3x 0,15 c) Vì hiệu của hai số bằng 50 nên 3x – x = 50 0,15 0,75 2x = 50 0,15 x = 25 (thoả) 0,15 Vậy số bé là 25, số lớn là 75. 0,15 Hình vẽ cho câu a 0,25đ B Hình vẽ cho câu b 0,25đ M 0,5 E 3 (2đ) C Chứng minh được AMB A CAB (g - g) D a) Nêu được hai tam giác vuông AMB và CAB có góc 1 1đ nhọn ABC chung nên đồng dạng. 0,1 Chứng minh được ABD MBE (g - g) (1) 0,1 b) 0,5đ Vì AMB CAB (2) Từ (1) và (2) 0,1 BE. BC = BA. BD 0,1 0,1
  17. * Ghi chú: Mọi cách giải khác thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. --------------------- Hết ---------------------
  18. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) MÃ ĐỀ A I .TRẮC NGHIỆM(5 điểm) (Đúng một câu 0,33 điểm, hai câu 0,67điểm, ba câu 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C D B A D D B A B C D C A II.TỰ LUẬN(5 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm a) 5x - 7 = 4x + 10 0,5đ 0,2 0,2 1 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {17} 0,1 (1,25đ) |2x| = x + 3 Ta có: |2x| = 2x khi 2x 0 0,15 b) |2x| = -2x khi 2x < 0 0,75đ HS đưa đúng về hai phương trình. 0,15 Với , HS tìm đúng x = 3 (thoả ĐK) 0,15 Với , HS tìm đúng x = -1 (thoả ĐK) 0,15 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3; -1} 0,15 5x – 10 > 0 Giải và tìm đúng x > 2 0,2 a) 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/ x >2} 0,15 0,5 (1,75đ) Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 0,15 b) Ta có: a < b 0,5 2a + a < b + 2a (cộng 2a vào hai vế bđt) 0,2 hay 3a < b + 2a 0.1 3b + a < 4b + 2a (cộng 3b vào hai vế bđt) 0,2
  19. Gọi số bé là x (x < 50) Sô lớn là 3x 0,15 c) Vì hiệu của hai số bằng 50 nên 3x – x = 50 0,15 0,75 2x = 50 0,15 x = 25 (thoả) 0,15 Vậy số bé là 25, số lớn là 75. 0,15 Hình vẽ cho câu a 0,25đ B Hình vẽ cho câu b 0,25đ M 0,5 E 3 (2đ) C Chứng minh được AMB A CAB (g - g) D a) Nêu được hai tam giác vuông AMB và CAB có góc 1 1đ nhọn ABC chung nên đồng dạng. 0,1 Chứng minh được ABD MBE (g - g) (1) 0,1 b) 0,5đ Vì AMB CAB (2) Từ (1) và (2) 0,1 BE. BC = BA. BD 0,1 0,1 * Ghi chú: Mọi cách giải khác thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. --------------------- Hết ---------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2