intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến

  1. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 8 TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC ĐẠI SỐ 1 Biểu thức Nhận biết: 4TN đại số – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức (TN Phân thức đại số. đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của 1,2,3,4) Tính chất cơ bản phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. của phân thức Vận dụng: 1TL đại số. Các phép – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, (TL2) toán cộng, trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. nhân, chia các – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân thức đại số phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán 2 Vận dụng: – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. 1TL – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, (TL3) quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Phương trình bậc nhất Vận dụng cao: 2TL – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức (TL6 a, b) Hàm số hợp, không quen thuộc) gắn với phương trình bậc và đồ thị nhất.
  2. Nhận biết: 2TN – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến (TN5,6) khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số. Thông hiểu: 1TL Hàm số và đồ thị – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác (TL4) định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. HÌNH HỌC Thông hiểu: 1TL – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. (TL5b 3 Tam giác đồng – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai ) Hình dạng tam giác, của hai tam giác vuông. Vẽ đồng hình dạng Nhận biết: 1TN – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị (TN7) tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. Hình đồng dạng – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. 4 Thông hiểu: 1TL Định lí Định lí – Giải thích được định lí Pythagore. (TL5a Pythagore ) Pythagor e
  3. 5 Các hình Nhận biết 3TN khối – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được (TN8;9, trong hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. 10) thực tiễn 1TL (TL 1a) Thông hiểu 1TL – Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp (TL1b tứ giác đều. ) – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một Hình chóp tam hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. giác đều, hình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn chóp tứ giác đều giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. XÁC SUẤT Mô tả xác suất Nhận biết: 2TN của biến cố ngẫu – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực (TN11; nhiên trong một nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó 12) Một số số ví dụ đơn giản. thông qua một số ví dụ đơn giản. 6 yếu tố Mối liên hệ giữa xác suất xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố
  4. đó Tổng 12 4 2 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  5. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 8 TT Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng (1) đề (3) (4 -11) % điểm (2) NB TH VD VDC (10) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Phân thức đại 4 1 20% số Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của TN1;2; TL2 phân thức đại số. Các phép toán cộng, 3;4 trừ, nhân, chia các phân thức đại số 2 Hàm số và 1 2 20% đồ thị Phương trình bậc nhất TL3 TL6a, b Hàm số và đồ thị 2 TL4 20% TN5,6 3 Tam giác 1 2,5% đồng dạng- TN7 Hình đồng dạng Định lý Pythagore Vẽ 5% hình, Tam giác đồng dạng TL 5b 1 5% TL Định lý Pythagore 5a
  6. 4 Các hình khối 2 1 1 22,5% trong thực Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ TN8;9, TL1a TL1b tiễn giác đều 10 5 Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên 2 5% Một số yếu trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ TN11; tố xác suất giữa xác suất thực nghiệm của một biến 12 cố với xác suất của biến cố đó Tổng 12 1 4 2 2 10 Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  7. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : TOÁN – Lớp : 8 TG : 90 phút (KKTGGĐ) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Cách viết nào sau đây không cho ta một phân thức? 0 xy + z y+z A. . B. . C. . x +1 -5 0 D. x + 2y . 1 Câu 2. Phân thức xác định khi x+2 A. x ≠ 2. B. x ≠ -2. C. x ≠ 0. D. x ≠ 1. 3x Câu 3. Phân thức bằng phân thức nào sau đây? 5y x -3x -3x 5y A. . B. . C. . D. . y 5y -5y 3x x+2 Câu 4. Giá trị của phân thức tại x = -2 là 2x 1 −1 A. . B.0. C. . D.-2. 4 4 Câu 5. Cân nặng và tuổi của 4 bạn An, Bình, Hưng, Việt được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như hình vẽ. Hãy cho biết ai là người nặng nhất ? A. Hưng. B. Bình. C. Việt. D. An. Câu 6. Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng x -2 -1 0 1 Sau.Cặp giá trị tương ứng (x;y) thuộc đồ y= f(x) 1 0 3 -3 thị hàm số trên là A. (-2;2). B. (1;3). C. (-1;0). D. (-1; -3). Câu 7. Trong hình bên có bao nhiêu cặp hình đồng dạng? A.1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. Không cặp nào Câu 8. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì? A. Tam giác cân . B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác vuông. Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông . B. Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt bên. C. Hình chóp tứ giác đều có tất cả 8 cạnh. D. Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt. Trang 7
  8. Câu 10. Cho hình chóp tam giác đều S. DEF (hình vẽ). Trung đoạn của hình chóp là A. SD. B. SO. C. SI. D. SE. Trong hộp có 5 quả bóng màu xanh được đánh số thứ tự X1;X2;X3;X4;X5 và 3 quả bóng màu vàng được đánh số thứ tự V1;V2;V3. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp. ( trả lời câu 11; 12) Câu 11. Số kết quả có thể xảy ra là A. 2. B. 8. C. 5. D. 3. Câu 12. Gọi E là biến cố lấy được quả màu xanh. Số kết quả thuận lợi cho biến cố E là A. 8. B. 2. C. 3. D. 5. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (như hình bên). a) Hãy cho biết cạnh bên; mặt bên; mặt đáy; chiều cao của hình chóp. b) Biết AD bằng 6 cm, SI bằng 8 cm. Tính diện tích xung quanh hình chóp. x 1 Bài 2. (1 điểm) . Thực hiện phép tính - 2 . x +1 x + x Bài 3. (1 điểm) Giải phương trình: 3x - 6 = 4x - 5 Bài 4. (1,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 3x -5. 1 Tính f(-1); f(0); f(2); f( ). Biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) vừa tìm được 3 lên mặt phẳng tọa độ. Bài 5.( 1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H thuộc BC). Biết AB = 6 cm; BC = 10 cm. a)Tính độ dài đoạn thẳng AC b)Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC Bài 6: (1 điểm) x -1 x - 2 x − 3 x − 4 x − 2034 a) Giải phương trình + + + + =2 2023 2022 2021 2020 5 b)Theo kế hoạch , hai tổ sản xuất phải làm 720 sản phẩm. Do cải tiến sản xuất nên tổ I vượt mức 15% và tổ 2 vượt mức 12% so với kế hoạch. Vì vậy hai tổ đã làm tổng cộng 819 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? ...................Hết..................... Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Trang 8
  9. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : TOÁN – Lớp : 8 TG : 90 phút (KKTGGĐ) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Cách viết nào sau đây không cho ta một phân thức? 2x xy + z y+z A. . B. . C. . x +1 0 −2x D. 2x - y . 1 Câu 2. Phân thức xác định khi x-2 A. x ≠ 2. B. x ≠ -2. C. x ≠ 0. D. x ≠ 1. -3x Câu 3. Phân thức bằng phân thức nào sau đây? 5y x 3x -3x 5y A. . B. . C. . D. . y -5y -5y -3x x +3 Câu 4. Giá trị của phân thức tại x = -3 là 3x 1 −1 A. . B.-3. C. . D.0. 9 9 Câu 5. Cân nặng và tuổi của 4 bạn An, Bình, Hưng, Việt được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như hình vẽ. Hãy cho biết ai là người nhẹ nhất ? A.Hưng. B. Bình. C. Việt. D. An. x -2 -1 0 1 Câu 6. Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng y= f(x) 1 0 3 -3 sau.Cặp giá trị tương ứng (x;y) thuộc đồ thị hàm số trên là A. (-2;3). B. (-1;3). C. (0;3). D. (1; 2). Câu 7.Trong hình bên, cặp hình đồng dạng với nhau là A. hình a và hình b. C. hình a và hình c. B. hình a và hình d. C. hình b và hình d. Câu 8. Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì? A. Tam giác vuông. B. Hình vuông. a) b) c) d) C. Hình chữ nhật. D. Tam giác cân . Trang 9
  10. Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều . B. Hình chóp tam giác đều có 3 mặt bên. C. Hình chóp tam giác giác đều có tất cả 6 cạnh. D. Hình chóp tam giác đều có 3 mặt . Câu 10. Cho hình chóp tam giác đều S. DEF (hình vẽ). Chiều cao của hình chóp là A. SD. B. SO. C. SI. D. SE. Trong hộp có 7 quả bóng màu xanh được đánh số thứ tự X1;X2;X3;X4;X5;X6; X7 và 2 quả bóng màu vàng được đánh số thứ tự V1;V2.. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp. ( trả lời câu 11; 12) Câu 11. Số kết quả có thể xảy ra là A. 9. B. 7. C. 5. D. 2. Câu 12. Gọi F là biến cố lấy được quả bóng màu vàng. Số kết quả thuận lợi cho biến cố F là A. 3. B. 2. C. 9. D. 7. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (như hình bên). a)Hãy cho biết cạnh bên; mặt bên; mặt đáy; trung đoạn của hình chóp. b))Biết AD bằng 8 cm, SI bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh hình chóp. x 1 Bài 2. (1 điểm) . Thực hiện phép tính - 2 . x -1 x - x Bài 3. (1 điểm) Giải phương trình 2x - 3 = 4x + 5. Bài 4. (1,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x -3. 1 Tính f(-1); f(0); f(2); f( ).Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) vừa tìm được và biểu diễn 2 lên mặt phẳng tọa độ. Bài 5.( 1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H thuộc BC). Biết AC = 9 cm; BC = 15 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. Bài 6: (1 điểm) x -1 x - 2 x − 3 x − 4 x − 2034 a) Giải phương trình + + + + =2 2023 2022 2021 2020 5 b)Theo kế hoạch , hai tổ sản xuất phải làm 720 sản phẩm. Do cải tiến sản xuất nên tổ I vượt mức 15% và tổ 2 vượt mức 12% so với kế hoạch. Vì vậy hai tổ đã làm tổng cộng 819 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? ...................Hết..................... Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Trang 10
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Toán 8 ĐỀ A Phần I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C B A C B A D C B D Phần II. Tự luận. (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 a)Cạnh bên: SA; SB; SC; SD; 0,1. 10 (1,5 điểm) Mặt bên: SAB; SBC; SCD; SDA Mặt đáy: ABCD Chiều cao: SO b) Diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều S.ABCD là: 1 0,5 .6.4.8 = 96cm 2 2 2 (1,0 điểm) x 1 b) - 2 x +1 x + x x 1 0,25 = - x +1 x(x +1) x2 1 = - 0,25 x(x +1) x(x +1) . x 2 -1 = x(x +1) 0,25 (x -1)(x +1) = x(x +1) x -1 0,25 = x 3 (1,0 điểm) 3x- 6 = 4x – 5 3x - 4x = -5 + 6 0,25 -x = 1 0,25 x = -1 0,25 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x = -1 Trang 11
  12. 4 y = f(x) = 3x -5. (1,5 điểm) f(-1) = 3.(-1)-5 = -8 0,25 f(0) = 3.0 -5 = -5 0,25 f(2) = 3.2 -5 = 1 0,25 f(1/3) = 3.1/3-5 =-4 0,25 Các cặp điểm tương ứng (x; y) là A( -1; -8); B( 0; -5); C (2;1); D (1/3; -4) Biểu diễn đúng các điểm trên mp tọa độ. Mỗi điểm đúng 0,1 điểm 0,1.5 5 Vẽ đúng hình 0,25 (1,0 điểm) a)Áp dụng định lý Pythagore tính được AC = 12cm 0,25 b)Xét tam giác ABC vuống tại A và tam giác HBA vuống tại C có Góc B chung 0,25 Suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g.g) 0,25 6 a) (1,0 điểm) x -1 x - 2 x - 3 x - 4 x - 2034 + + + + =2 2023 2022 2021 2020 5 x -1 x-2 x -3 x-4 x - 2034 -1+ -1+ -1+ -1+ +2 = 2-2 0,25 2023 2022 2021 2020 5 x - 2024 x - 2024 x - 2024 x - 2024 x - 2024 + + + + =0 2023 2022 2021 2020 5  1 1 1 1 1 (x - 2024)  + + + + =0  2023 2022 2021 2020 5   1 1 1 1 1  x - 2024 = 0  vi + + + + ¹0   2023 2022 2021 2020 5  x = 2024 0,25 Vậy phương trình có nghiệm là x = 2024 b) Gọi x (sản phẩm) là số sản phẩm tổ I làm theo kế hoạch ( x 𝜖 N*, 0,1 x < 720) Số sản phẩm tổ II làm theo kế hoạch là 720 – x 0,1 Số sản phẩm tổ I làm sau cải tiến sản xuất: x + x .15% = 1,15x 0,1 Số sản phẩm tổ II làm sau cải tiến sản xuất (720 – x) + (720- x).12% = 806,4-1,12x Trang 12
  13. Theo đề ta có phương trình 1,15x+ 806,4-1,12x = 819 x = 420 (t/m) Vậy theo kế hoạch tổ I làm 420 sản phẩm; tổ II làm 300 sản phẩm 0,2 Trang 13
  14. ĐỀ B Phần I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B D D C C D D B A B Phần II. Tự luận. (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 a)Cạnh bên: SA; SB; SC; SD; 0,1. 10 (1,5 điểm) Mặt bên: SAB; SBC; SCD; SDA Mặt đáy: ABCD Trung đoạn: SI b) Diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều S.ABCD là: 1 0,5 .8.4.10 = 160cm 2 2 2 (1,0 điểm) . x 1 - 2 x -1 x - x x 1 0,25 = - x -1 x(x -1) x2 1 = - 0,25 x(x -1) x(x -1) x 2 -1 = x(x -1) 0,25 (x -1)(x +1) = x(x -1) x +1 = 0,25 x 3 (1,0 điểm) 2x - 3 = 4x + 5 2x - 4x = 5 + 3 0,25 -2x = 8 0,25 x = -4 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x = -4 0,25 Trang 14
  15. 4 y = f(x) = 2x-3. (1,5 điểm) f(-1) = 2.(-1)- 3 = -5 0,25 f(0) = 2.0 - 3 = - 3 0,25 f(2) = 2.2 -3 = 1 0,25 f(1/2) = 2.1/2-3 =- 2 0,25 Các cặp điểm tương ứng (x; y) là:A( -1; -5); B( 0; -3); C (2;1); D (1/2; -2) Biểu diễn đúng các điểm trên mp tọa độ. Mỗi điểm đúng 0,1 điểm 0,1.5 5 Vẽ đúng hình 0,25 (1,0 điểm) a)Áp dụng định lý Pythagore tính được AC = 8cm 0,25 b)Xét tam giác ABC vuống tại A và tam giác HAC vuống tại C có Góc C chung 0,25 Suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC (g.g) 0,25 6 a) (1,0 điểm) x -1 x - 2 x - 3 x - 4 x - 2034 + + + + =2 2023 2022 2021 2020 5 x -1 x-2 x -3 x-4 x - 2034 -1+ -1+ -1+ -1+ +2 = 2-2 0,25 2023 2022 2021 2020 5 x - 2024 x - 2024 x - 2024 x - 2024 x - 2024 + + + + =0 2023 2022 2021 2020 5  1 1 1 1 1 (x - 2024)  + + + + =0  2023 2022 2021 2020 5   1 1 1 1 1  x - 2024 = 0  vi + + + + ¹0   2023 2022 2021 2020 5  x = 2024 0,25 Vậy phương trình có nghiệm là x = 2024 b) Gọi x (sản phẩm) là số sản phẩm tổ I làm theo kế hoạch ( x 𝜖 N*, 0,1 x < 720) Số sản phẩm tổ II làm theo kế hoạch là 720 – x 0,1 Số sản phẩm tổ I làm sau cải tiến sản xuất: x + x .15% = 1,15x 0,1 Số sản phẩm tổ II làm sau cải tiến sản xuất (720 – x) + (720- x).12% = 806,4-1,12x Theo đề ta có phương trình 1,15x+ 806,4-1,12x = 819 x = 420 (t/m) Trang 15
  16. Vậy theo kế hoạch tổ I làm 420 sản phẩm; tổ II làm 300 sản phẩm 0,2 Trang 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2