intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN   KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 2022­2023 MÔN: TOÁN ­ LỚP 9  Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề ­   Nhận   biết  ­ Giải được  1. Hệ  được nghiệm  hệ phương  phương  của   hệ  trình bậc  trình bậc  nhất hai ẩn. phương   trình  nhất hai ẩn. bậc   nhất   hai  ẩn cho trước. Số câu: 1(câu:1) 1(bài: 1a) 2 Số điểm: 0,33 0,5 0,83 Tỉ lệ: 3,3% 5% 8,3% ­ Nhận biết  ­ Vận dụng  được tính  linh hoạt các  chất đồng  kiến thức về  biến, nghịch  ­ Hiểu được  phương trình  ­Vẽ được đồ  ­ Giải được  bậc hai và hệ  biến của hàm  hệ thức vi­ét  thị của hàm  phương trình  2. Hàm số   thức vi­ét để  số. để tính tổng  số . quy về  giải bài tập. – Phương  ­ Nhớ được  các nghiệm  phương trình  trình bậc  bậc hai. tính chất của  của phương  hai một ẩn. đồ thị hàm  trình bậc hai. số . ­Tìm được  ­ Biết được  hai số khi  điểm thuộc  biết được  tổng và tích  đồ thị hàm  của chúng. số. ­ Nhận biết  được phương 
  2. trình bậc hai  một ẩn. ­ Nhận biết  được công  thức nghiệm  của phương  trình bậc hai  một ẩn. 5(câu:2,3,4, Số câu: 2(Câu:7,8) 1(Bài: 2a) 1(Bài:1b) 1(Bài:2b) 10 5,6) Số điểm: 1,66 0,66 0,5 1,0 0,5 4,33 Tỉ lệ: 16,6% 6,6% 5% 10% 5% 43,3% ­ Nhận biết  ­ Vẽ được  . ­Vận dụng  ­ Vận dụng  3. Góc với  được góc ở  hình theo  được các  linh hoạt  đường tròn. tâm điều kiện cho  kiến thức để  kiến thức để  ­ Nhận biết  trước. chứng minh  giải bài tập. được công  ­ Chứng  được hai góc  . thức tính số  minh được tứ  bằng nhau. đo góc có  giác nội tiếp. đỉnh  ở bên  ngoài đường  tròn. ­ Nhận biết  được tính  chất của góc  tạo bởi tia  tiếp tuyến và  dây cung. ­ Nhận biết  được tính  chất của góc  nội tiếp.       ­  Nhận biết 
  3. được công  thức tính độ  dài cung  tròn. 5(câu:9,10,1 Số câu: 1( Bài: 3a) 1(Bài:3b) 1 8 1,12,13) Số điểm: 1,66 1,0 1,0 0,5 4,16 Tỉ lệ: 16,6% 10% 10% 5% 41,6% ­ Nhận biết  4. Hình trụ ­  được công  Tính được  thức tính  diện tích  Hình nón –  diện tích  xung quanh  Hình Cầu. xung quanh  của hình nón. hình trụ. Số câu: 1(câu:15) 1 (câu:14) 2 Số điểm: 0,33 0,33 0,66 Tỉ lệ: 3,3% 3,3% 6,6% Tổng số câu: 12 6 2 2 22 Tổng số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%               NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ                           Nguyễn Ngọc Vị Phạm Ngọc Tín                
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022­2023 MÔN: TOÁN – LỚP 9 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. (NB) Nhận biết được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.  Câu 2. (NB) Nhận biết được tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số. Câu 3. (NB) Nhớ được tính chất của đồ thị hàm số . Câu 4. (NB) Biết được điểm thuộc đồ thị hàm số. Câu 5. (NB) Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn. Câu 6. (NB) Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn. Câu 7. (TH) Hiểu được hệ thức vi­ét để tính tổng các nghiệm của phương trình bậc hai. Câu 8. (TH) Tìm được hai số khi biết được tổng và tích của chúng. Câu 9. (NB) Nhận biết được góc ở tâm.  Câu 10. (NB) Nhận biết được công thức tính số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Câu 11. (NB) Nhận biết được tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Câu 12. (NB) Nhận biết được tính chất của góc nội tiếp.  Câu 13. (NB) Nhận biết được công thức tính độ dài cung tròn.  Câu 14. (TH) Tính được diện tích xung quanh của hình nón. Câu 15. (NB) Nhận biết được công thức tính diện tích xung quanh hình trụ. II. TỰ LUẬN Bài 1.  a. (TH) Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. b. (VD) Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai. Bài 2.  a. (TH) Vẽ được đồ thị của hàm số .  b. (VDC) Vận dụng linh hoạt các kiến thức về phương trình bậc hai và hệ thức vi­ét để giải bài  tập. Bài 3.  a. (TH) Chứng minh được tứ giác nội tiếp. b. (VD) Vận dụng được các kiến thức để chứng minh được hai góc bằng nhau. c. (VDC) Vận dụng linh hoạt  kiến thức để giải bài tập. NGƯỜI RA ĐỀ                                          NGƯỜI DUYỆT ĐỀ                           Nguyễn Ngọc Vị                                            Phạm Ngọc Tín        
  5. PHONG GD&ĐT BẮC TRA MY ̀ ̀  KIÊM TRA CUỐI HỌC KỲ II ̉ TRƯƠNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ̀ MÔN: TOÁN 9 Họ tên:……………………………….. Năm hoc: 2022­2023 ̣ Lớp: 9/…… Thơi gian: 60 phut (không kê giao đê) ̀ ́ ̉ ̀ Điểm Lời phê  I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Hệ phương trình   có số nghiệm là A.Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm. C.1 nghiệm. D. 2 nghiệm. Câu 2: Cho hàm số  đồng biến khi  A. . B. . C. . D. . Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị của hàm số ? A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.                     B. Với a  0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.                             D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị.  Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. . B. .   C. . D. . Câu 6: Biệt thức (đenta) của phương trình là A. 9. B. . C. 7. D. .  Câu 7: Phương trình  có tổng hai nghiệm  là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Nếu  và  thì hai số u và v là hai nghiệm của phương trình A. . B. . C.   D. . Câu 9: Hình nào dưới đây biểu diễn góc ở tâm? A.  .        B.  .      C.  .  D.  . Câu 10: Cho hình vẽ bên (Hình 1), góc ACB có số đo bằng C A. .  B. .                        C. . D. . Câu 11: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là đúng? L K A. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung luôn nhỏ hơn 900. C M B. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp luôn bằng nhau. A O B L K M Hình 1 A B O Hình 1
  6. C. Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. D. Góc tạo bởi hai dây cung của một đường tròn luôn luôn bé hơn 900.  Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau. C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. Câu 13: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung được tính bởi công thức. A. . B. . C. . D. . Câu 14: Một hình nón có đường sinh , bán kính đáy , khi đó diện tích xung quanh của nón   bằng A. . B. . C. . D.. Câu 15: Cho hình trụ có bán kính đáy là r (m) và chiều cao h (m). Diện tích xung quang của  hình trụ là A. . B.. C. . D. . II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm)  a) Giải hệ phương trình:. (0,5 điểm) b) Giải phương trình:. (1,0 điểm) Bài 2. (1,0 điểm)  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P):và đường thẳng (d): . a) Vẽ đồ thị hàm số (P):. (0,5 điểm) b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ  thỏa mãn .    (0,5 điểm) Bài 3. (2,5 điểm) Cho đường tròn (O;6cm), M là một điểm nằm ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến MN, MP  với đường tròn (N, P(O)) và cát tuyến MAB của (O) sao cho AB = 6 cm. a) Chứng minh: OPMN là tứ giác nội tiếp. (1,0 điểm) b) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB. CMR:= . (1,0 điểm) c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của đường tròn tâm O  đã cho. (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). (0,5 điểm) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGƯỜI RA ĐỀ  NGƯỜI DUYỆT ĐỀ        Nguyễn Ngọc Vị  Phạm Ngọc Tín          HIỆU TRƯỞNG
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 ­ 2023 Môn: Toán – lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,33 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A C B A A B D A B C D D C B II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm 0,2 a.Ta có hệ phương trình:                      0,1                      Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2;­3) 0,1 0,1 0,2 Bài 1 b.Ta có phương trình:  (1) (1,5 điểm) Điều kiện xác định:  0,1 Khi đó phương trình (1) thành:                                                 0,1                                                0,1                                                0,1 Ta có: ;                                                  0,1        (thỏa mãn điều kiện)        (không thỏa mãn điều kiện) Kết hợp với điều kiện, vậy nghiệm của phương trình (1) là . 0,1 0,1 0,1 Bài 2 a.Lập bảng tìm các cặp điểm thuộc đồ thị  (1,0 điểm) ­2 ­1 0 1 2 0,25 4 1 0 1 4
  8. Vẽ đồ thị đúng, đẹp.  0,25 b.Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:        (*) 0,1 Ta có:         Gọi là 2 nghiệm của phương trình (*). Theo hệ thức vi­ét, 0,1  ta có: Để   0,1                                                                         Vậy  thì                     0,1 0,1 Bài 3 Vẽ hình đúng (2,5 điểm) 0,5 a. Tứ giác PMNO có và   (Tính chất tiếp tuyến) 0,25     Tứ giác PMNO nội tiếp    0,25 b. Chứng minh: = Vì H là trung điểm của AB, nên: OH  AB  0,2 = = 900  và  cùng nhìn đoạn OM một góc 900 0,2  Tứ giác MNHO nội tiếp  0,1   =  ( vì cùng chắn cung MN)    0,25 0,25
  9. c. Gọi diện tích cần tính là, khi đó ta có.                                                                                0,1 + Ta có:đều 0,1                                         Vậy  . 0,2         0,1         Chú ý: Học sinh giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. NGƯỜI RA ĐỀ  NGƯỜI DUYỆT ĐỀ        Nguyễn Ngọc Vị  Phạm Ngọc Tín
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0