intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

  1. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 – 12 dưới đây và ghi vào phần bài làm  Câu 1. Hệ phương trình -4x + 4y = 2 có số nghiệm là  2x - 2y = -1 A. vô nghiệm. B. vô số nghiệm. C. 1 nghiệm. D. 2 nghiệm. 2 2 Câu 2. Hàm số y  x đồng biến khi 3 A. x < 0. B. x  0. C. x > 0. D. x ≠ 0. Câu 3. Nếu u + v =  7 và uv = 10 thì hai số u và v là hai nghiệm của phương trình A. X2 + 7X + 10 = 0. B. X2 – 7X – 10 = 0. C. X2 + 7X  10 = 0. D. X2 – 7X + 10 = 0. Câu 4. Biệt thức  (đenta) của phương trình 3x2  x  2 = 0 bằng A.  23 . B. 23. C.  25. D. 25. Câu 5. Phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là 2 b b c c A. 1;  B.  1;   C. –1;   D. 1;  a a a a Câu 6. Phương trình 4 x2 - 2x  5 = 0 có tổng của hai nghiệm bằng 1 1 5 5 A.   B.  C.   D.  2 2 4 4 Câu 7. Cho phương trình x + 7x - 10 = 0. Đặt t = x (t  0) thì ta được phương trình mới là 4 2 2 A. t4 + 7t2  10 = 0. B. t2 + 7t + 10 = 0. C. t2 + 7t  10 = 0. D. t2  7t  10 = 0. Câu 8. Một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 300 thì số đo cung bị chắn bằng A. 300. B. 900. C. 600. D. 1800. Câu 9. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và BAD 700 thì BCD bằng A. 1100. B. 700. C. 2500. D. 900. 0 Câu 10. Hình quạt tròn cung 60 , bán kính 6 cm có diện tích bằng A. 6π cm2. B. 36π cm2. C. π cm2. D. 2π cm2. Câu 11. Độ dài đường tròn (O; 5 cm) bằng A. 20π cm. B. 10π cm. C. 25π cm. D. 5π cm. Câu 12. Độ dài cung 80 của một đường tròn có bán kính 9 cm bằng 0 A. 4π cm. B. 9π cm. C. 16π cm. D. 81π cm.
  2. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (2,25 điểm) a. Xác định các hệ số a, b, c rồi nhẩm nghiệm của phương trình: 3x 2  4 x  1  0 3x + y  7 b. Giải hệ phương trình  x  y  3 c. Giải phương trình: x 4  x 2  12  0 Bài 2 (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  mx  3. a. Vẽ đồ thị (P). b. Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 . thỏa mãn x12  x2 (3x1  x2 )  1 . Bài 3 ( 3,25 điểm) 1. Một chiếc cốc có dạng hình trụ với chiều cao 8cm, bán kính đáy là 3cm. Hỏi chiếc cốc này có đựng được 200ml sữa không? ( Lấy   3,14 và bỏ qua bề dày của chiếc cốc) 2. Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Bx, M là điểm thuộc đường tròn (M khác điểm chính giữa cung AB). Tiếp tuyến tại M cắt Bx tại C. a. Chứng minh: Tứ giác BCMO nội tiếp. b. Chứng minh MAB  COB c. Kẻ MH  AB tại H, gọi I là giao điểm của AC và MH. Chứng minh IH = IM. =Hết= Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.
  3. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 – 12 dưới đây và ghi vào phần bài làm  Câu 1. Hệ phương trình 3x + 2y = 1 có số nghiệm là -6x - 4y = 0 A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. vô nghiệm. D. vô số nghiệm. 4 2 Câu 2. Hàm số y  x nghịch biến khi 5 A. x ≠ 0. B. x < 0. C. x  0. D. x > 0. Câu 3. Nếu u + v =  8 và uv = 12 thì hai số u và v là hai nghiệm của phương trình A. X2  8X + 12 = 0. B. X2 – 8X – 12 = 0. C. X2 + 8X  12 = 0. D. X2 + 8X + 12 = 0. Câu 4. Biệt thức  (đenta) của phương trình 2x2  x + 5 = 0 bằng A. 41. B.  41. C.  39. D. 39. Câu 5. Phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là 2 c c b b A. -1;   B. 1;  C. 1;  D.  1;   a a a a Câu 6. Phương trình 4x2 - 2x  5 = 0 có tích của hai nghiệm bằng 1 1 5 5 A.   B.  C.   D.  2 2 4 4 Câu 7. Cho phương trình x + 8x + 6 = 0. Đặt t = x (t  0) thì ta được phương trình mới là 4 2 2 A. t4  8t2 + 6 = 0. B. t2 + 8t + 6 = 0. C. t2  8t  6 = 0. D. t2 + 8t  6 = 0. Câu 8. Một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 400 thì số đo cung bị chắn bằng A. 800. B. 400. C. 900. D. 1800. Câu 9. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và BCD 800 thì BAD bằng A. 1800. B. 1000. C. 800. D. 2800. Câu 10. Hình quạt tròn cung 1200, bán kính 6 cm có diện tích bằng A. 6π cm2. B. 12π cm2. C. π cm2. D. 4π cm2. Câu 11. Độ dài đường tròn (O; 7 cm) bằng A. 28π cm. B. 49π cm. C. 14π cm. D. 7π cm. Câu 12. Độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 6 cm bằng A. 4π cm. B. 2π cm. C. 12π cm. D. 6π cm.
  4. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (2,25 điểm) a. Xác định hệ số a,b,c rồi nhẩm nghiệm của phương trình: x2  4 x  3  0  2x  y  7 b. Giải hệ phương trình  x  y  2 c. Giải phương trình: x 4  2 x 2  8  0 Bài 2 (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y   x 2 và đường thẳng (d): y  mx-2. a. Vẽ đồ thị (P). b. Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn x22  x1 ( x1  3x2 )  2 Bài 3 ( 3,25 điểm) 1. Một chiếc cốc có dạng hình trụ với chiều cao 5cm, bán kính đáy là 4cm. Hỏi chiếc cốc này có đựng được 200ml sữa không? ( Lấy   3,14 và bỏ qua bề dày của chiếc cốc) 2. Cho đường tròn (O) có đường kính BC. Vẽ tiếp tuyến Cx, A là điểm thuộc đường tròn (A khác điểm chính giữa cung BC). Tiếp tuyến tại A cắt Cx tại M. a. Chứng minh: Tứ giác CMAO nội tiếp. b. Chứng minh ABC  MOC c. Kẻ AD  BC tại D. Gọi E là giao điểm của AD và BM. Chứng minh EA = ED. =Hết= Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.
  5. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – LỚP 9 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B C A D D B C C A A B A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1a Xác định các hệ số a, b, c rồi nhẩm nghiệm của phương trình: 0,75 3x 2  4 x  1  0 a = 3; b = -4; c = 1 0,25 a + b + c = 3 -4 + 1=0 0,25 x 1 = 1; x 2 = 1/3 0,25 Bài 1b 3x + y  7 0,75 Giải hệ phương trình  x  y  3 2x  4 0,25  x  y  3 x  2 0,25  2  y  3 x  2  y  1 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;1) Bài 1c Giải phương trình: x 4  x 2  12  0 0,75 Đặt t  x ;(t  0) 0,1 2 => t 2  t  12  0 0,1 Giải được t = 4 và t = -3 0,25 Chọn t = 4 giải được x = 2; x = -2 0,2 Kết luận: Nghiệm của PT là x 1 =2; x 2 = -2 0,1 Bài 2a a. Vẽ đồ thị (P) y  x 2 1,0 Lập bảng tìm được ít nhất 5 cặp giá trị x,y 0,25 Vẽ được mặt phẳng toạ độ Oxy 0,25 Biểu diễn đúng 5 điểm trên mặt phẳng toạ độ 0,25 Vẽ đồ thị đi qua 5 điểm 0,25 Bài 2b Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt 0,5 có hoành độ x1; x2 thỏa mãn x12  x2 (3x1  x2 )  1 Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x 2 -m x -3 = 0 0,1 Lập luận được (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 0,1 x1; x2 với mọi m
  6. Theo ĐL Vi-ét có: x1  x2  m ; x1.x2  3 0,1 Biến đổi được  x1  x2   x1x2  1 0,1 2 Thay x1  x2  m ; x1.x2  3 và tìm được m = 2; ,m = -2 0,1 Bài 3.1 Thể tích của chiếc cốc là: V =  r 2 h  3,14.32.8  226 (cm3) 0,25 Vì 226 cm3 =226 ml >200ml 0,15 Nên chiếc cốc này có thể đựng được 200ml sữa 0,1 Bài 3.2 Hình vẽ a,b 0,25 Hình vẽ câu c 0,25 a) Chứng minh: Tứ giác BCMO nội tiếp 1,0 Chứng minh được CMO  900 ; CBO  900 0,5 => CMO  CBO  900  900  1800 0,25 => Tứ giác BCMO nội tiếp 0,25 b) Chứng minh: MAB  CMB 0,75 Cách 1: Cách 2: Chứng minh được OC  BM Chứng minh được 0,25 MAB  CMB Chứng minh được AM  BM Chứng minh được COB  CMB 0,25 => OC // AM => MAB  CMB 0,25 => MAB  COB ( đồng vị) c) Chứng minh: MI = IH 0,5 Chứng minh được MA là phân giác ngoài cúa MIC 0,1 AI MI 0,1 =>  AC MC AI IH 0,1 IH // BC =>  AC BC MI IH 0,1 =>  MC BC Mà MC = BC ( tiếp tuyến cắt nhau) => MI = IH 0,1
  7. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – LỚP 9 MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án C D D C A C B A B B C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1a Xác định các hệ số a, b, c rồi nhẩm nghiệm của phương trình: 0,75 x2  4 x  3  0 a = 1; b = -4; c = 3 0,25 a + b + c = 1 -4 + 3=0 0,25 x 1 = 1; x 2 = 3 0,25 Bài 1b 2x - y  7 0,75 Giải hệ phương trình  x  y  2 3x  9 0,25  x  y  2 x  3 0,25  3  y  2 x  3   y  1 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3;-1) Bài 1c Giải phương trình: x 4  2 x 2  8  0 0,75 Đặt t  x ;(t  0) 0,1 2 => t 2  2t  8  0 0,1 Giải được t = 4 và t = -2 0,25 Chọn t = 4 giải được x = 2; x = -2 0,2 Kết luận: Nghiệm của PT là x 1 =2; x 2 = -2 0,1 Bài 2a a. Vẽ đồ thị (P): y   x 2 1,0 Lập bảng tìm được ít nhất 5 cặp giá trị x,y 0,25 Vẽ được mặt phẳng toạ độ Oxy 0,25 Biểu diễn đúng 5 điểm trên mặt phẳng toạ độ 0,25 Vẽ đồ thị đi qua 5 điểm 0,25 Bài 2b Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có 0,5 hoành độ x1; x2 thỏa mãn x22  x1 ( x1  3x2 )  2 Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x 2 -m x -2 = 0 0,1 Lập luận được (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 0,1 với mọi m
  8. Theo ĐL Vi-ét có: x1  x2  m ; x1.x2  2 0,1 Biến đổi được  x1  x2   x1 x2  2 0,1 2 Thay x1  x2  m ; x1.x2  2 và tìm được m = 2; ,m = -2 0,1 Bài 3.1 Thể tích chiếc cốc là: V =  r 2 h  3,14.42.5  251 (cm3) 0,25 Vì 251 cm3 = 251 ml > 200ml 0,15 Nên chiếc cốc này có thể đựng được 200ml sữa 0,1 Bài 3.2 Hình vẽ a,b 0,25 Hình vẽ câu c 0,25 a) Chứng minh: Tứ giác CMAO nội tiếp 1,0 Chứng minh được MAO  900 ; MCO  900 0,5 => MAO  MCO  900  900  1800 0,25 => Tứ giác CMAO nội tiếp 0,25 b) Chứng minh: ABC  MOC 0,75 Cách 1: Cách 2: Chứng minh được OM  AC Chứng minh được ABC  MAC 0,25 Chứng minh được AB  AC Chứng minh được MAC  MOC 0,25 => OM // AB => ABC  MOC 0,25 => ABC  MOC ( đồng vị) c) Chứng minh: AE= ED 0,5 Chứng minh được AB là phân giác ngoài cúa MAE 0,1 BE AE 0,1 =>  BM AM BE ED 0,1 ED // CM =>  BM CM AE ED 0,1 =>   AM CM Mà AM = CM ( tiếp tuyến cắt nhau) => AE = ED 0,1
  9. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/ TT Chương/ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Đơn vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Hệ hai phương 1TN 10% Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất 0.25đ 1TL 1.0đ 1 hai ẩn 0.75đ 6 tiết -17% Hàm số bậc nhất 1TN 1TL Hàm số y = ax2 (a  0). 9 tiết-26% 0.25đ 1.0đ 26% Phương trình bậc hai một ẩn. Hệ thức 4TN 1TL 1TL 4.5đ 2 Vi-ét và ứng ứng dụng 1.0đ 0.75đ 0.5đ Phương trình quy về phương trình bậc 1TN 1TL hai 0.25đ 0.75đ Góc với đường 2TN 1TL 1TL 1TL tròn Tứ giác nội tiếp đường tròn. 0.5đ +H.vẽ 0.75đ 0.5 17 tiết- 50% 1.5đ 3 Công thức tính độ dài đường tròn, diện 3TN 40% tích hình tròn. 0.75đ 4.0đ Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn. 4 Hình trụ- Hình 5% nón – Hình cầu Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể 1TL 0,5đ 2 tiết-7% tích của hình trụ 0.5đ Tổng 12 1 3 3 2 21 3.0đ 1.0đ 3.0đ 2.0đ 1.0đ 10đ Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  10. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ thức TT Chương/ Chủ đề Mức độ đánh giá Đơn vị kiến thức NB TH VD VDC 1 Hệ hai phương trình bậc Hệ hai phương trình bậc Nhận biết: Nhận biết số nghiệm của hệ phương trình 1TN 1TL-1b nhất hai ẩn nhất hai ẩn Thông hiểu: Giải được hệ phương trình Hàm số y = ax2 (a  0). Nhận biết: Nhận biết hàm số đồng biển, nghịch biến. 1TN Phương trình bậc hai Hàm số y = ax2 (a  0). Biết vẽ được đồ thị hàm số y = ax2(a  0). 2 một ẩn 1TL 2a Nhận biết: Nhận biết công thức tính đenta .Nhận biết 4TN Phương trình bậc hai tổng, tích hai nghiệm. 3;4;5;6 1TL 1TL một ẩn. Hệ thức Vi-ét và Thông hiểu: Hiểu và nhẩm được nghiệm phương trình. 2b 2 1a ứng ứng dụng Vận dụng cao: Vận dụng linh hoạt hệ thức Vi-ét để giải quyết vấn đề thực tiễn. Nhận biết: Biết cách đặt ẩn số phụ để quy về phương 1TN Phương trình quy về trình bậc hai. 7 1TL phương trình bậc hai Vận dụng: Giải được phương trình quy về phương 1c trình bậc hai. Góc với đường tròn Nhận biết:Nhận biết các góc của đường tròn và số đo 2TN Tứ giác nội tiếp đường của chúng. Biết tính chất góc đối của tứ giác nội tiếp. 8;9 H.vẽ tròn. Thông hiểu: Vẽ hình và chứng minh tứ giác nội tiếp. 1TL 1TL 1TL Vận dụng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập về 3.2a 3.2b 3.2c tứ giác nội tiếp đường tròn. Vận dụng cao: Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để chứng minh các yếu tố hình học Độ dài đường tròn, cung Nhận biết: Nhận biết công thức tính độ dài đường tròn, 3TN tròn diện tích hình tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. 10;11;12 hình quạt tròn. Hình trụ- Hình nón – Hình trụ - Diện tích Vận dụng: Vận dụng công thức tính diện tích xung 1TL 4 Hình cầu xung quanh và thể tích quanh, thể tích của hình trụ. 3.1 của hình trụ Tổng 13 3 3 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2