intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 201

Chia sẻ: Vương Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

214
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 201 được chúng tôi sưu tầm sẽ là tài liệu ôn tập hiệu quả dành cho các em học sinh lớp 10. Với bộ đề này giúp các bạn chuẩn bị kiến thức tốt hơn,làm quen với cấu trúc đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn khi bước vào kì thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 201

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> QUẢNG NAM<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn: VẬT LÍ – Lớp 10<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> MÃ ĐỀ: 201<br /> (Đề này gồm 2 trang)<br /> A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)<br /> Câu 1. Tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?<br /> A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br /> B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br /> C. Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng.<br /> D. Có cấu trúc mạng tinh thể.<br /> Câu 2. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là<br /> A. sự ngưng tụ.<br /> B. sự sôi.<br /> C. sự bay hơi.<br /> D. sự thăng hoa.<br /> Câu 3. Sự nở khối là<br /> A. sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng.<br /> B. sự tăng chiều dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng.<br /> C. sự tăng kích thước của vật rắn khi tác dụng lực.<br /> D. sự tăng chiều dài của vật rắn khi tác dụng lực kéo.<br /> Câu 4. Động lượng của vật được xác định bằng<br /> A. tích khối lượng và bình phương vận tốc.<br /> B. nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc.<br /> C. tích khối lượng và vận tốc.<br /> D. nửa tích khối lượng và vận tốc.<br /> Câu 5. Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật<br /> A. bảo toàn cơ năng.<br /> B. vạn vật hấp dẫn.<br /> C. bảo toàn động lượng.<br /> D. II Niutơn.<br /> Câu 6. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?<br /> A. Nội năng là nhiệt lượng.<br /> B. Nội năng là một dạng năng lượng.<br /> C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.<br /> D. Nội năng của một vật có thể tăng thêm hoặc giảm đi.<br /> Câu 7. Với T và V là nhiệt độ tuyệt đối và thể tích của một lượng khí nhất định. Biểu thức nào<br /> sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?<br /> A.<br /> <br /> V<br /> = const.<br /> T<br /> <br /> B.<br /> <br /> V1 T2<br />  .<br /> V2 T1<br /> <br /> C.<br /> <br /> V1 V2<br /> .<br /> <br /> T1 T2<br /> <br /> D. V1T2 = V2T1.<br /> <br /> Câu 8. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định thì<br /> A. áp suất tỉ lệ nghịch nhiệt độ tuyệt đối.<br /> B. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.<br /> C. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.<br /> D. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.<br /> Câu 9. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ CD bất kì trên bề mặt chất lỏng có<br /> A. phương vuông góc với CD và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.<br /> B. phương song song với CD và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.<br /> C. chiều làm tăng diện tích bề mặt chất lỏng.<br /> D. độ lớn tỉ lệ nghịch với chiều dài đoạn CD.<br /> Câu 10. Một vật có khối lượng 4 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h có động năng bằng<br /> A. 400 J.<br /> B. 200 J.<br /> C. 20 J.<br /> D. 1296 J.<br /> Trang 1/2-Mã đề 201<br /> <br /> Câu 11. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử khí?<br /> A. Các phân tử chuyển động không ngừng.<br /> B. Giữa các phân tử có khoảng cách.<br /> C. Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng.<br /> D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.<br /> Câu 12. Trong hệ toạ độ (p,V) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt?<br /> A. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ đô.<br /> B. Đường hypebol.<br /> C. Đường parabol.<br /> D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.<br /> Câu 13. Thực hiện công 130J để nén khí trong xy lanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt<br /> lượng 30J. Kết luận đúng là<br /> A. nội năng của khí tăng 160 J.<br /> B. nội năng của khí giảm 100 J.<br /> C. nội năng của khí giảm 160 J.<br /> D. nội năng của khí tăng 100 J.<br /> Câu 14. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức: ΔU = A +<br /> Q, dấu của A và Q là<br /> A. Q < 0, A < 0.<br /> B. Q > 0, A > 0.<br /> C. Q > 0, A < 0.<br /> D. Q 0.<br /> Câu 15. Đơn vị của công suất là<br /> A. J.s (Jun nhân giây).<br /> B. N.m (Niuton nhân met).<br /> C. N/m (Niuton trên met).<br /> D. W (Oát).<br /> B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).<br /> Bài 1 (2 điểm). Một xilanh chứa 160 cm3 khí lý tưởng ở áp suất 1,2 atm có nhiệt độ 270 C.<br /> a/ Pit-tông nén khí trong xi lanh xuống còn 120 cm3 thì áp suất trong xi lanh lúc này bằng bao<br /> nhiêu? Coi nhiệt độ không đổi.<br /> b/ Khi nén khí trong xilanh mà áp suất tăng đến 2atm còn thể tích giảm đến 80cm3. Tính nhiệt<br /> độ lúc này.<br /> Bài 2 (3 điểm). Một vật có khối lượng m = 4 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh B của mặt phẳng<br /> nghiêng BC dài 2 m, cao 0,8 m so với mặt phẳng ngang CD. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng<br /> nghiêng BC. Lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại C.<br /> a/ Tính cơ năng của vật tại B?<br /> b/ Tính vận tốc của vật tại H là trung điểm BC ?<br /> c/ Khi đến C vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang CD có hệ số ma sát 0,1. Tại N<br /> cách C một đoạn 3,5m đặt vật M= 6kg đang đứng yên, vật m chuyển động đến va chạm mềm với<br /> M. Tính tốc độ của hai vật ngay sau va chạm?<br /> ----------------------------------- HẾT -----------------------------------<br /> <br /> Trang 2/2-Mã đề 201<br /> <br /> CÂU<br /> ĐÁP<br /> ÁN<br /> <br /> 1<br /> B<br /> <br /> 2<br /> C<br /> <br /> 3<br /> A<br /> <br /> 4<br /> C<br /> <br /> 5<br /> C<br /> <br /> 6<br /> A<br /> <br /> STT<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> 7<br /> 8<br /> B<br /> C<br /> <br /> 9<br /> A<br /> <br /> 10<br /> B<br /> <br /> 11<br /> C<br /> <br /> 12<br /> B<br /> <br /> 13<br /> D<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> - Thay số tính được p2=1,6atm ……………………………………………<br /> <br /> b.(1đ). Viết được công thức<br /> Thay số tính đúng<br /> <br /> p1V1 p2V2<br /> <br /> T1<br /> T2<br /> <br /> 15<br /> D<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> a.(1đ)<br /> - Viết đúng công thức p1V1  p 2V2 ………………………<br /> <br /> Bài 1<br /> 2đ<br /> <br /> 14<br /> D<br /> <br /> ………………………..<br /> <br /> T2 = 250K…………………………………………………<br /> <br /> a. Viết được công thức: WB = mgzB………………………………………<br /> Tính được: WB = 32J. …………………………………………………………<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> b.Cơ năng tại H: WH = mgzH + mv H2 ………………………………………<br /> 0,25<br /> <br /> ĐLBTCN WH = WB…………………………………………………………<br /> Rút biểu thức đúng vH và tính đúng vH = 2 2 m/s…………………………<br /> c. Tính vC = 4m/s………………………………………………………<br /> Bài 2<br /> 3điểm Tính vận tốc m ngay trước va chạm v = 3 m/s………………………………<br /> N<br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> Viết đúng biểu thức ĐLBTĐL: mvN = (m + M)V………………………………..<br /> Thay số tính đúng V = 1,2m/s…………………………………………<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.<br /> Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó.<br /> <br /> Trang 3/2-Mã đề 201<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0