UBND HUYỆN YÊN CHÂU<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
TRƯỜNG THCS CHIỀNG PẰN<br />
<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II<br />
Môn: Vật lí 6 - Năm học 2017 - 2018.<br />
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian chép đề)<br />
I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:<br />
Nội dung<br />
<br />
Tổng số<br />
tiết<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Lý thuyết<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
Chương I: Cơ học<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,3<br />
<br />
4,7<br />
<br />
8,7<br />
<br />
Chương II: Nhiệt học<br />
<br />
13<br />
<br />
11<br />
<br />
7,7<br />
<br />
5,3<br />
<br />
51,3<br />
<br />
35,3<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
15<br />
<br />
12<br />
<br />
8,4<br />
<br />
6,6<br />
<br />
56,0<br />
<br />
44,0<br />
<br />
II. Tính số câu hỏi cho các chủ đề:<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
Nội dung (Chủ đề)<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Số lượng câu<br />
(Chuẩn cần kiểm<br />
tra)<br />
Trọng số<br />
<br />
TL<br />
<br />
Điểm<br />
số<br />
<br />
Cấp độ 1,2<br />
(Lý thuyết)<br />
<br />
Chương I: Cơ học<br />
<br />
4,7<br />
<br />
3,6<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương II: Nhiệt học<br />
<br />
51,3<br />
<br />
5.2<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
Cấp độ 3,4<br />
(Vận dụng)<br />
<br />
Chương I: Cơ học<br />
<br />
8,7<br />
<br />
0,7<br />
<br />
Chương II: Nhiệt học<br />
<br />
35,3<br />
<br />
3,5<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
100<br />
<br />
13<br />
<br />
13<br />
<br />
10d<br />
<br />
Tổng<br />
III. Ma trận:<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
1. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc<br />
cố định.<br />
1. Máy cơ Tác dụng của ròng rọc:<br />
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của<br />
đơn giản lực kéo so với khi kéo trực tiếp.<br />
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên<br />
nhỏ hơn trọng lượng của vật.<br />
C1,2, 7.1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
2. Nhiệt<br />
học<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ cao<br />
28. Lấy được ví dụ về sử<br />
dụng ròng rọc trong thực tế<br />
để thấy được lợi ích của<br />
chúng khi đưa một vật lên<br />
cao ta được lợi:<br />
- Về lực;<br />
- Về hướng của lực;<br />
- Về đường đi.<br />
<br />
2. Nhận biết được: Chất rắn nở ra khi nóng<br />
lên, co lại khi lạnh đi.<br />
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác<br />
nhau.<br />
3. Nhận biết được: Chất lỏng nở ra khi nóng<br />
lên, co lại khi lạnh đi.<br />
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác<br />
nhau.<br />
4. Nhận biết được: Các chất khí nở ra khi<br />
nóng lên, co lại khi lạnh đi.<br />
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống<br />
nhau.<br />
Nhận biết được: Các vật khi nở vì nhiệt của<br />
các chất, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực<br />
rất lớn.<br />
5. Ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng<br />
thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.<br />
6. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai<br />
Xenxiut có đơn vị là độ C (OC). Nhiệt độ<br />
thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm.<br />
Một số nhiệt độ thường gặp theo thang<br />
nhiệt độ Xenxiut.<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
3<br />
2<br />
20%<br />
11. Lấy được ví dụ về sự nở vì nhiệt<br />
của các chất rắn, lỏng, khí<br />
12. Mô tả được 01 hiện tượng nở vì<br />
nhiệt của chất khí.<br />
13. Mô tả được ít nhất 02 hiện tượng<br />
nở vì nhiệt của chất rắn.<br />
14. Mô tả được hiện tượng nở vì<br />
nhiệt của chất lỏng<br />
15.<br />
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo<br />
nhiệt độ;<br />
- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động<br />
của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì<br />
nhiệt của chất lỏng;<br />
Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống,<br />
thang chia độ.<br />
- Cách chia độ của nhiệt kế dùng<br />
chất lỏng;<br />
- Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu,<br />
nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,<br />
16. Lấy được ví dụ về quá trình<br />
chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của<br />
ít nhất 02 chất.<br />
<br />
22. Giải thích được hiện<br />
tượng và ứng dụng thực<br />
tế về sự nở vì nhiệt của<br />
chất rắn.<br />
23. Giải thích được hiện<br />
tượng và ứng dụng thực<br />
tế về sự nở vì nhiệt của<br />
chất lỏng.<br />
24. Giải thích hiện tượng<br />
và ứng dụng thực tế về sự<br />
nở vì nhiệt của chất khí.<br />
25. Xác định được GHĐ<br />
và ĐCNN của mỗi loại<br />
nhiệt kế thông thường<br />
trong ảnh chụp hình 22.5<br />
SGK.<br />
26. Dùng nhiệt kế y tế đo<br />
được nhiệt độ cơ thể của<br />
bản thân và của bạn (theo<br />
hướng dẫn trong SGK)<br />
theo đúng quy trình.<br />
27. Dùng phương pháp<br />
thực nghiệm để tìm hiểu<br />
<br />
29. Nêu được ít nhất 02 ví<br />
dụ về các vật khi nở vì nhiệt,<br />
nếu bị ngăn cản thì gây ra<br />
lực lớn.<br />
30. Lập bảng theo dõi sự<br />
thay đổi nhiệt độ của nước<br />
theo thời gian đun.<br />
31. Giải thích được ít nhất<br />
02 hiện tượng thực tế về sự<br />
nóng chảy và đông đặc.<br />
32. Giải thích được ít nhất<br />
02 hiện tượng bay hơi trong<br />
thực tế.<br />
33. Giải thích được ít nhất<br />
02 hiện tượng trong thực tế.<br />
34. Vẽ được đường biểu<br />
diễn sự thay đổi nhiệt độ<br />
theo thời gian trong sự nóng<br />
chảy của băng phiến.<br />
35. Vẽ được đường biểu<br />
<br />
7. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là<br />
sự nóng chảy.<br />
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác<br />
định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.<br />
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau<br />
thì khác nhau.<br />
<br />
17. Lấy được ví dụ về quá trình sự phụ thuộc của hiện<br />
tượng bay hơi đồng thời<br />
chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của vào ba yếu tố.<br />
- Xây dựng được<br />
ít nhất 02 chất.<br />
phương<br />
án thực nghiệm<br />
18. Mô tả được quá trình chuyển thể<br />
đơn<br />
giản<br />
để kiểm chứng<br />
trong sự bay hơi của ít nhất 02 chất<br />
tác<br />
dụng<br />
của<br />
nhiệt độ, gió<br />
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ lỏng.<br />
và diện tích mặt thoáng<br />
- Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể của chất lỏng đối với sự<br />
của vật không thay đổi.<br />
8. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi bay hơi của chất lỏng.<br />
sự đông đặc.<br />
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác của chất lỏng.<br />
định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. 19. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể<br />
Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông hơi gọi là sự bay hơi.<br />
đặc ở nhiệt độ đó.<br />
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện<br />
không thay đổi.<br />
tích mặt thoáng của chất lỏng.<br />
9. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi 20. Mô tả được sự sôi của nước.<br />
Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong<br />
sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi<br />
Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên<br />
mặt thoáng.<br />
ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với<br />
21. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ<br />
bay hơi.<br />
nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt<br />
10. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời<br />
gian sôi nhiệt độ của chất lỏng<br />
nhiệt độ.<br />
không thay đổi.<br />
C3.2, C4.7, C5.4, C6.8, C8.9<br />
C9.14, C10.16, C11.15<br />
3<br />
3<br />
30%<br />
30%<br />
<br />
TS câu<br />
TS điểm<br />
%<br />
<br />
III. Đề kểm tra<br />
<br />
8<br />
5<br />
50%<br />
<br />
3<br />
3<br />
30%<br />
<br />
diễn sự thay đổi nhiệt độ của<br />
băng phiến theo thời gian<br />
trong quá trình đông đặc.<br />
36. Tính được sự nở vì nhiệt<br />
của chất rắn lỏng khí<br />
<br />
C12.22<br />
1.<br />
10%<br />
<br />
C13.36<br />
1.<br />
10%<br />
2<br />
2<br />
20%<br />
<br />
10<br />
8<br />
80%<br />
13<br />
10<br />
100%<br />
<br />
UBND HUYỆN YÊN CHÂU<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
TRƯỜNG THCS CHIỀNG PẰN<br />
<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
Đề số 1<br />
* Phân trắc nghiệm (3 điểm) hãy khanh tròn vào đáp án đúng<br />
Câu 1. Tác dụng của ròng rọc cố định là:<br />
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật<br />
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.<br />
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.<br />
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực<br />
Câu 2 Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:<br />
A. Ròng rọc cố định<br />
B. Mặt phẳng nghiêng<br />
C. Ròng rọc động<br />
D. Đòn bẩy<br />
Câu 3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?<br />
A. Khối lượng của vật tăng<br />
C. Khối lượng của vật giảm.<br />
B. Khối lượng riêng của vật tăng<br />
D. Khối lượng riêng của vật giảm<br />
Câu 4 Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật :<br />
A .Tăng .<br />
B. Không thay đổi .<br />
C. Giảm.<br />
D .Thay đổi.<br />
Câu 5 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp<br />
xếp nào là đúng<br />
A. Rắn, lỏng, khí<br />
B. Rắn, khí, lỏng<br />
C. Khí, lỏng, rắn<br />
D. Khí, rắn, lỏng<br />
Câu 6 Sự đông đặc là sự chuyển thể:<br />
A. Rắn sang lỏng<br />
B.Lỏng sang hơi C. Lỏng sang rắn D.Hơi sang lỏng<br />
* Phân tự luận (7 điểm)<br />
Câu 7: (1 điểm) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?<br />
Câu 8 (1 điểm) Sự bay hơi là gì Nêu đặc điểm của sự bay hơi<br />
Câu 9 (1 điểm) Tại sao khi đun nước nóng không nên đổ thật đầy ầm?<br />
Câu 10 (1 điểm) Lấy 2 ví dụ về sự nóng chảy?<br />
Câu 11 (1 điểm) Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới<br />
350C và trên 420C<br />
Câu 12 (1điểm) Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá<br />
nóng hoặc quá lạnh,dễ bị hỏng răng<br />
Câu 13(1 điểm) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít<br />
ở 00C. Khi nung nóng cả hai bình lên nhiệt độ 1000C thì thể tích của nước là 1,024<br />
lít, thể tích của rượu là 1,116 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước theo đơn<br />
vị cm3. Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn<br />
<br />
Câu<br />
Phân trắc<br />
nghiệm<br />
<br />
Câu 7<br />
<br />
Câu 8<br />
<br />
Câu 9<br />
<br />
Câu 10<br />
Câu 11<br />
<br />
Câu 12<br />
<br />
Câu 13<br />
<br />
ĐÁP ÁN CHẤM<br />
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II<br />
Đáp án<br />
1–B<br />
2–A<br />
3–D<br />
4-B<br />
5- A<br />
6-C<br />
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo<br />
so với khi kéo trực tiếp<br />
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng<br />
lượng của vật<br />
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi<br />
- Đặc điểm của sự bay hơi:<br />
+ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt<br />
độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.<br />
+ Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi<br />
nhanh hay chậm cũng khác nhau.<br />
Khi đun nước, nếu đổ thật đầy ấm thì đến khi nước<br />
nóng lên (gần sôi) dẽ dãn nở và tràn ra ngoài làm tắt bếp<br />
(do nước nở nhiều hơn chất rắn làm ấm)<br />
Ví dụ:<br />
Nước đá đang tan,....<br />
đốt một ngọn nến.....<br />
Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến<br />
420C.<br />
Các bộ phận khác nhau của răng có độ dãn nở vì nhiệt<br />
khác nhau, khi răng bị nóng (bị lạnh) đột ngột do thức<br />
ăn qua nóng hoặc quá lạnh sẽ sinh ra những chỗ dãn nở<br />
không đều làm rạn nứt men răng<br />
Độ tăng thể tích của nước là:<br />
1,024-1 = 0,012l= 24cm3<br />
Độ tăng thể tích của rượu là:<br />
1,116-1 = 0,116l= 116cm3<br />
Vậy rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.<br />
<br />
Đề số 1<br />
Điểm<br />
Mỗi<br />
ý<br />
đúng được<br />
0,5 điểm<br />
<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
0,25 điểm<br />
0,25 điểm<br />
1 điểm<br />
<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
1 điểm<br />
1 điểm<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />