PHÒNG GD&ĐT VÂN HỒ<br />
TRƯỜNG THCS SUỐI BÀNG<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
MÔN: VẬT LÍ<br />
LỚP 6<br />
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)<br />
*MA TRẬN.<br />
Tên chủ<br />
đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
1. Cơ<br />
học<br />
(2tiết)<br />
<br />
TL<br />
<br />
1. Nhận biết thế nào<br />
là ròng rọc. Phân<br />
biệt được 2 loại ròng<br />
rọc, ròng rọc động<br />
và ròng rọc cố định.<br />
2. Biết sử dụng ròng<br />
rọc trong các công<br />
việc thích hợp.<br />
<br />
Số câu<br />
hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
1. Nhận biết được<br />
hiện tượng nở vì<br />
nhiệt của các chất<br />
rắn, lỏng, khí.<br />
2. Nhận biết được<br />
các chất lỏng khác<br />
nhau nở vì nhiệt<br />
khác nhau.<br />
3. Nêu được ví dụ về<br />
các vật nở vì nhiệt.<br />
4. Mô tả được<br />
nguyên tắc cấu tạo<br />
và cách chia độ của<br />
nhiệt kế dùng chất<br />
lỏng.<br />
5. Nêu được ứng<br />
dụng của nhiệt kế<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Cộng<br />
Cấp độ cao<br />
TN<br />
TL<br />
KQ<br />
<br />
3. Nêu được tác 4. Nêu được ứng dụng<br />
dụng của ròng của từng loại ròng rọc<br />
rọc cố định và trong thực tế.<br />
ròng rọc động.<br />
<br />
1<br />
C9.3<br />
2<br />
20%<br />
10. So sánh sự nở<br />
vì nhiệt của các<br />
chất rắn, lỏng,<br />
khí.<br />
11. Mô tả được<br />
hiện tượng nở vì<br />
nhiệt của các chất<br />
rắn, lỏng, khí.<br />
12. Nêu được<br />
nguyên lí làm<br />
việc của băng<br />
kép.<br />
13. Nêu được ví<br />
dụ về các vật khi<br />
nở vì nhiệt.<br />
14. Biết được nếu<br />
bị ngăn cản thì<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
19. Vận dụng được<br />
kiến thức về sự nở vì<br />
nhiệt của chất rắn, nếu<br />
bị ngăn cản thì gây ra<br />
lực lớn để giải thích<br />
được một số hiện<br />
tượng và ứng dụng<br />
thực tế.<br />
20. Biết sử dụng các<br />
nhiệt kế thông thường<br />
để đo nhiệt độ theo<br />
đúng quy trình.<br />
21. Lập được bảng<br />
theo dõi sự thay đổi<br />
nhiệt độ của một số vật<br />
theo thời gian.<br />
22. Vận dụng được<br />
<br />
25. Biết phân<br />
biệt đúng, sai<br />
các<br />
hiện<br />
tượng trong<br />
thực tế liên<br />
quan đến sự<br />
nở vì nhiệt<br />
của các chất,<br />
sự nóng chảy<br />
và sự đông<br />
đặc, sự bay<br />
hơi và sự<br />
ngưng tụ, sự<br />
sôi.<br />
26. Biết khai<br />
thác bảng ghi<br />
kết quả thí<br />
<br />
dùng trong phòng thí<br />
nghiệm, nhiệt kế<br />
rượu và nhiệt kế y<br />
tế.<br />
6. Nhận biết được<br />
2. Nhiệt một số nhiệt độ<br />
thường gặp trong<br />
học<br />
(13tiết) thang nhiệt độ XenXi- út và Fa-ren-hai.<br />
7. Nhận biết và phát<br />
biểu được những đặc<br />
điểm của sự nóng<br />
chảy và sự đông đặc.<br />
8. Nhận biết được<br />
hiện tượng bay hơi<br />
và ngưng tụ. Sự phụ<br />
thuộc của tốc độ bay<br />
hơi vào nhiệt độ, gió<br />
và mặt thoáng. Tìm<br />
được ví dụ thực tế về<br />
sự bay hơi và sự<br />
ngưng tụ.<br />
9. Nhận biết được<br />
hiện tượng và các<br />
đặc điểm của sự sôi.<br />
3<br />
1<br />
Số câu<br />
C2.6,<br />
C7.7<br />
hỏi<br />
C3.7,<br />
C4.8<br />
Số điểm<br />
1,5<br />
1,5<br />
Tỉ lệ %<br />
15%<br />
15%<br />
TS câu:<br />
4<br />
TS điểm<br />
3<br />
Tỉ lệ %<br />
30%<br />
<br />
các chất rắn,<br />
lỏng, khí có thể<br />
gây ra lực lớn.<br />
15. Mô tả được<br />
cấu<br />
tạo<br />
và<br />
nguyên tắc hoạt<br />
động của nhiệt kế<br />
dùng chất lỏng.<br />
16. Xác định<br />
được GHĐ và<br />
ĐCNN của mỗi<br />
loại nhiệt kế khi<br />
quan sát trực tiếp<br />
hoặc qua ảnh<br />
chụp, hình vẽ.<br />
17. Mô tả được<br />
hiện tượng sôi và<br />
kể được các đặc<br />
điểm của sự sôi.<br />
18. Phân biệt<br />
được các đặc<br />
điểm của sự bay<br />
hơi và sự sôi.<br />
<br />
3<br />
C1.11,<br />
C5.15,<br />
C6.18<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
kiến thức về cách đo<br />
nhiệt độ và giải thích<br />
được hiện tượng của<br />
nhiệt kế.<br />
23. Vận dụng được các<br />
kiến thức bài học để<br />
giải thích được một số<br />
hiện tượng đơn giản về<br />
sự nở vì nhiệt của các<br />
chất.<br />
24. Vận dụng được<br />
kiến thức để giải thích<br />
các hiện tượng về sự<br />
nóng chảy và đông<br />
đặc, sự bay hơi và<br />
ngưng tụ, sự sôi.<br />
<br />
nghiệm,<br />
cụ<br />
thể từ bảng<br />
này biết vẽ<br />
đường<br />
biểu<br />
diễn và từ<br />
đường<br />
biểu<br />
diễn biết rút<br />
ra kết luận<br />
cần thiết.<br />
<br />
1<br />
C8.10<br />
<br />
2/3<br />
C10.26<br />
<br />
1/3<br />
C10.26<br />
<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
0,5<br />
5%<br />
<br />
5<br />
5<br />
50%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
9<br />
8<br />
80%<br />
10<br />
10<br />
100%<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT VÂN HỒ<br />
TRƯỜNG THCS SUỐI BÀNG<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
MÔN: VẬT LÍ<br />
LỚP 6<br />
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)<br />
A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)<br />
<br />
Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:<br />
A. Khối lượng của vật tăng.<br />
C. Thể tích của vật giảm.<br />
<br />
B. Thể tích của vật tăng.<br />
D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích<br />
<br />
của vật giảm.<br />
Câu 2: Nhiệt độ của nước sôi theo nhiệt giai Farenhai là:<br />
A. 100 0F<br />
<br />
B. 212 0F<br />
<br />
C. 32 0F<br />
<br />
D. 0 0F<br />
<br />
Câu 3: Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?<br />
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.<br />
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.<br />
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.<br />
D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều<br />
không thay đổi.<br />
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?<br />
A. Sương đọng trên lá cây.<br />
<br />
B. Sương mù.<br />
<br />
C. Rượu đựng trong chai cạn dần. D. Mây.<br />
Câu 5: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:<br />
A. Dãn nở vì nhiệt.<br />
<br />
B. Nóng chảy.<br />
<br />
C. Đông đặc.<br />
<br />
D. Bay hơi.<br />
<br />
Câu 6: Sự sôi có tính chất nào sau đây:<br />
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.<br />
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.<br />
C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.<br />
D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.<br />
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)<br />
Câu 7: Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? (1,5đ)<br />
Câu 8: Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí? (1,5đ)<br />
Câu 9: Dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi gì? (2đ)<br />
Câu 10: Đổ nước vào một cốc thủy tinh rồi đặt nó vào trong tủ lạnh, sau đó theo dõi nhiệt<br />
độ của nước, người ta vẽ được đồ thị sau đây: (2đ)<br />
Nhiệt độ (0C)<br />
a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng với quá<br />
trình gì của nước?<br />
b) Quá trình đó kéo dài bao nhiêu lâu?<br />
c) Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ<br />
phút 10 đến phút 14?<br />
<br />
20<br />
18<br />
14<br />
9<br />
2<br />
0<br />
-1<br />
-3<br />
-6<br />
<br />
12<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
14<br />
<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
20<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT VÂN HỒ<br />
TRƯỜNG THCS SUỐI BÀNG<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
MÔN: VẬT LÍ<br />
LỚP 6<br />
A.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ .<br />
1<br />
C<br />
<br />
2<br />
B<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
4<br />
C<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
B. Tự luận:<br />
Câu<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Đáp án<br />
.- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy<br />
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc<br />
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi<br />
lạnh đi<br />
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau<br />
Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau<br />
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn<br />
chất rắn.<br />
<br />
Biểu<br />
điểm<br />
0,75đ<br />
0,75đ<br />
0,5đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,5đ<br />
<br />
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực 1đ<br />
tiếp.<br />
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.<br />
1đ<br />
a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng với quá trình đông đặc của nước.<br />
b) Quá trình đông đặc kéo dài 4 phút.<br />
c) Nước ở thể lỏng và rắn trong khoảng thời gian từ phút 10 đến phút 14.<br />
<br />
0,75đ<br />
0,75đ<br />
0,5đ<br />
<br />