SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018<br />
<br />
THANH HÓA<br />
<br />
Môn: Vật lí - Lớp 9<br />
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Họ, tên học sinh:<br />
..............................................Lớp:...............Trường:.................................................<br />
Số báo danh<br />
<br />
Giám thị 1<br />
<br />
Giám thị 2<br />
<br />
Số phách<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Giám khảo 1<br />
<br />
Giám khảo 2<br />
<br />
Số phách<br />
Đề A<br />
<br />
Đề bài<br />
Câu 1 (2,0 điểm):<br />
a. Nêu các bộ phận chính và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?<br />
b. Vì sao khi đặt một vật màu vàng dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu vàng?<br />
Câu 2 (2,0 điểm):<br />
Nam bị cận có điểm cực viễn CV cách mắt 120 cm. Hải cũng bị cận nhưng có điểm cực viễn C V<br />
cách mắt 100 cm.<br />
a. Hỏi ai bị cận nặng hơn?<br />
b. Để khắc phục Nam và Hải phải đeo kính gì, có tiêu cự bao nhiêu? Biết hai bạn đều đeo kính<br />
sát mắt.<br />
Câu 3 (3,0 điểm):<br />
Ở đầu đường dây tải điện có đặt một máy tăng thế với cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có<br />
2000 vòng dây, công suất điện tải đi là P = 80 kW, điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là<br />
200 , hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 5000 V. Hãy tính:<br />
a. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.<br />
b. Công suất hao phí trên đường dây tải điện do tác dụng nhiệt của dòng điện.<br />
Câu 4 (3,0 điểm):<br />
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 1 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính<br />
hội tụ có tiêu cự f = 16 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 24 cm.<br />
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh?<br />
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.<br />
<br />
Bài làm<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THANH HÓA<br />
<br />
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 2018<br />
<br />
Môn: Vật lí- Lớp 9<br />
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
ĐỀ A<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ<br />
CÂU<br />
1.a<br />
1,0<br />
Điểm<br />
<br />
1.b<br />
1,0<br />
Điểm<br />
2<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
ĐIỂM<br />
Câu 1 (2,0 điểm)<br />
- Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây<br />
dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay quanh trục 0,5 đ<br />
gọi là rôto.<br />
- Hoạt động: Khi một trong hai bộ phận quay thì trong cuộn dây (đã được nối thành<br />
0,5 đ<br />
mạch kín) xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.<br />
- Vì ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc (có màu sắc) khác nhau.<br />
0,5 đ<br />
- Vật màu vàng có khả năng tán xạ tốt ánh sáng vàng và hấp thụ hầu hết ánh sáng các<br />
0,5 đ<br />
màu khác nên khi đặt một vật màu vàng dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu vàng.<br />
Câu 2 (2,0 điểm)<br />
- Hải bị cận thị nặng hơn vì Hải chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt một khoảng xa nhất<br />
là 100 cm còn Nam có thể nhìn rõ những vật cách mắt một khoảng xa nhất là 120 cm.<br />
<br />
2,0<br />
Điểm - Để khắc phục Nam và Hải phải đeo kính mà mắt kính là thấu kính phân kì để nhìn rõ<br />
những vật ở xa như mắt bình thường. Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực<br />
viễn Cv của mắt.<br />
- Vì kính đeo sát mắt, suy ra tiêu cự của kính bạn Nam đeo là: f 1 = OCV1 = 120 cm.<br />
<br />
1,5<br />
điểm<br />
3.b<br />
1,5<br />
điểm<br />
<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
- Tương tự , tiêu cự của kính bạn Hải đeo là: f2 = OCV2 = 100 cm.<br />
Câu 3 (3,0 điểm)<br />
3.a<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
- Đổi: P = 80 kW = 80000 W; n1 = 500 vòng; n2 = 2000 vòng; U1 = 5000 V.<br />
n<br />
U<br />
n<br />
2000<br />
- Từ công thức: 1 = 1 U 2 = 2 .U1 <br />
.5000 = 20000 V<br />
n1<br />
500<br />
U2<br />
n2<br />
<br />
1,5 đ<br />
<br />
Vậy hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế là 20000 V<br />
- Công suất điện hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là:<br />
1,5 đ<br />
<br />
2<br />
<br />
Php =<br />
<br />
P 2 .R 80000 <br />
=<br />
.200 = 3200 W<br />
U2<br />
20000 <br />
<br />
Câu 4 (3,0 điểm)<br />
- Dựng ảnh<br />
B<br />
4.a<br />
<br />
I<br />
O<br />
<br />
<br />
<br />
A<br />
<br />
F’<br />
<br />
A’<br />
<br />
1,0 đ<br />
<br />
F<br />
<br />
1,5<br />
điểm<br />
- Nhận xét: Ảnh A’B’ của vật AB là ảnh thật, ngược<br />
chiều và lớn hơn vật.<br />
<br />
’<br />
<br />
B<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
4.b<br />
1,5<br />
điểm<br />
<br />
AB<br />
OA<br />
=<br />
' '<br />
AB<br />
OA '<br />
OI<br />
OF'<br />
OF'<br />
A’ B’ F’ , ta có:<br />
=<br />
=<br />
A' B'<br />
A' F'<br />
OA' - OF'<br />
<br />
- ΔOAB ~ Δ OA’B’, ta có:<br />
<br />
(1)<br />
<br />
- O I F’<br />
<br />
(2)<br />
<br />
- Từ (1) và (2) <br />
<br />
OA<br />
OF'<br />
=<br />
OA'<br />
OA ' - OF'<br />
<br />
(3) <br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
24<br />
16<br />
=<br />
OA’ = 48 cm.<br />
'<br />
OA<br />
OA' - 16<br />
<br />
- Thay số vào (1) Chiều cao của ảnh A'B' = 2 cm.<br />
<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
Chú ý:<br />
- Câu 4, nếu học sinh áp dụng các công thức thấu kính mà không chứng minh thì trừ đi 0,5 điểm.<br />
- Nếu học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.<br />
-------------------------------------- Hết---------------------------------------<br />
<br />