intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: Từ Lương | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút – Mã đề: 001 Năm học 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng? A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. Câu 2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc A. càng lạnh. B. càng nhiều. C. càng ít. D. càng nóng. Câu 3. Khi đun nóng một lượng chất khí thì A. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên. B. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm. D. khối lượng riêng của chất khí tăng. Câu 4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Làm kem que. B. Xi măng đông cứng lại. C. Đốt một ngọn nến. D. Tạo thành nước đá. Câu 5. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là: A. Sự nóng chảy. B. Sự bay hơi. C. Sự đông đặc D. Sự ngưng tụ. Câu 6. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là: A. sắt, dầu, không khí. B. không khí, sắt, dầu. C. không khí, dầu, đồng. D. dầu, sắt, không khí. Câu 7. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Chất lỏng khi bay hơi thì lạnh đi. B. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất. C. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Câu 8. Khi làm lạnh một vật rắn thì A. khối lượng của vật rắn giảm. B. thể tích của vật rắn tăng. C. thể tích của vật rắn giảm. D. khối lượng riêng của vật rắn giảm. Câu 9. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Khi nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào  trong các cách sau đây? A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng nút. Câu 10. Khi hạ nhiệt độ của nước từ 100 C xuống 15 C, nước sẽ o o A. co lại. B. đông đá. C. giảm khối lượng. D. tăng thể tích. Câu 11. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột  điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống? A. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt. B. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ dãn ra và bị đứt. Đề 001 - Trang 1 / 2
  2. C. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ co lại và bị đứt. D. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt. Câu 12. Máy cơ đơn giản nào sau đây giúp làm thay đổi cả độ lớn và cả hướng của lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy D. Ròng rọc cố định Câu 13. Một thùng dầu có thể tích 15 dm3  ở 20°C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000 cm 3 dầu khi  nhiệt độ của nó tăng thêm 50°C là 55 cm3. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 70°C? A. 825 cm3 B. 70 cm3 C. 0,825 cm3 D. 15825 cm3 Câu 14. Khi dùng ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao thì ta được lợi về: A. Không có lợi cả về hướng và độ lớn lực kéo. B. Độ lớn của lực kéo. C. Độ lớn và hướng của lực kéo. D. Hướng của lực kéo. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở 40C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. B. Ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất. C. Ở 00C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. D. Ở 00C, nước có khối lượng lớn nhất. Câu 16. Khi trồng chuối hoặc mía, người ta thường phạt bớt lá để: A. Giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 17. Cho 1,5 lít khí Oxi và 1 lít khí Hidro  ở cùng một nhiệt độ  ban đầu là 20 oC. Sau đó ta tăng  nhiệt độ lên đến 45oC thì thể tích của chúng thay đổi như thế nào? A. Thể tích Oxi lớn hơn thể tích Hidro. B. Thể tích Hidro lớn hơn thể tích Oxi. C. Thể tích hai chất khí giảm như nhau. D. Thể tích hai chất khí tăng như nhau. Câu 18. Người ta sử dụng một bình thủy tinh để đựng chất lỏng. Ở nhiệt độ 250C, chất lỏng được  chứa đầy bình. Khi nhiệt độ tăng, bình có chứa hết lượng chất lỏng đó không? Tại sao? A. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình giảm xuống. B. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều không tăng.  C. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều tăng như nhau. D. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên sẽ bị tràn ra. Câu 19. Những yếu tố nào sau đây giúp làm tăng năng suất thu hoạch muối trên ruộng muối? A. Trời nhiều mây. B. Trời nắng và có gió mạnh. C. Diện tích ruộng muối hẹp. D. Trời không có gió. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. II. Tự luận: (5 điểm). Câu 1: (1,5 điểm).   a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?   b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu? Câu 2: (1,5 điểm)   a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất. Đề 001 - Trang 2 / 2
  3.   b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 3: (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng   một chất rắn.   a) Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?   b) Chất rắn này là chất gì?   c) Để đưa chất rắn này từ nhiệt độ 55 0C tới nhiệt độ nóng  chảy cần bao nhiêu thời gian?   d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút – Mã đề: 002 Năm học 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Khi trồng chuối hoặc mía, người ta thường phạt bớt lá để: A. Đỡ tốn diện tích đất trồng.B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.D. Giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá cây. Câu 2. Khi hạ nhiệt độ của nước từ 100oC xuống 15oC, nước sẽ A. giảm khối lượng. B. co lại. C. tăng thể tích. D. đông đá. Câu 3. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là: A. không khí, dầu, đồng. B. dầu, sắt, không khí. C. sắt, dầu, không khí. D. không khí, sắt, dầu. Câu 4. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc A. càng nhiều. B. càng lạnh.C. càng nóng. D. càng ít. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng? A. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. B. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. C. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. D. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh. Câu 6. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là: A. Sự bay hơi. B. Sự đông đặcC. Sự nóng chảy. D. Sự ngưng tụ. Câu 7. Những yếu tố nào sau đây giúp làm tăng năng suất thu hoạch muối trên ruộng muối? A. Trời không có gió. B. Trời nắng và có gió mạnh. C. Diện tích ruộng muối hẹp. D. Trời nhiều mây. Câu 8. Khi dùng ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao thì ta được lợi về: A. Không có lợi cả về hướng và độ lớn lực kéo. B. Độ lớn của lực kéo. C. Độ lớn và hướng của lực kéo.D. Hướng của lực kéo. Câu 9. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Làm kem que. B. Đốt một ngọn nến. C. Xi măng đông cứng lại. D. Tạo thành nước đá. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất. B. Ở 00C, nước có khối lượng lớn nhất. C. Ở 40C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. D. Ở 00C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. Đề 001 - Trang 3 / 2
  4. Câu 11. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ  tinh.  Khi nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách  nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng nút. Câu 12. Khi làm lạnh một vật rắn thì A. thể tích của vật rắn giảm.B. khối lượng của vật rắn giảm. C. khối lượng riêng của vật rắn giảm.D. thể tích của vật rắn tăng. Câu 13. Máy cơ đơn giản nào sau đây giúp làm thay đổi cả độ lớn và cả hướng của lực? A. Ròng rọc động B. Đòn bẩyC. Ròng rọc cố định D. Mặt phẳng nghiêng Câu 14. Một thùng dầu có thể tích 15 dm3  ở 20°C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000 cm3 dầu khi  nhiệt độ của nó tăng thêm 50°C là 55 cm3. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 70°C? A. 825 cm3 B. 70 cm3 C. 0,825 cm3 D. 15825 cm3 Câu 15. Cho 1,5 lít khí Oxi và 1 lít khí Hidro  ở cùng một nhiệt độ  ban đầu là 20 oC. Sau đó ta tăng  nhiệt độ lên đến 45oC thì thể tích của chúng thay đổi như thế nào? A. Thể tích Oxi lớn hơn thể tích Hidro.B. Thể tích Hidro lớn hơn thể tích Oxi. C. Thể tích hai chất khí giảm như nhau.D. Thể tích hai chất khí tăng như nhau. Câu 16. Người ta sử dụng một bình thủy tinh để đựng chất lỏng. Ở nhiệt độ 250C, chất lỏng được  chứa đầy bình. Khi nhiệt độ tăng, bình có chứa hết lượng chất lỏng đó không? Tại sao? A. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên sẽ bị tràn ra. B. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều không tăng.  C. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều tăng như nhau. D. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình giảm xuống. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất khí nở  vì nhiệt nhiều hơn  chất lỏng. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 18. Khi đun nóng một lượng chất khí thì A. khối lượng riêng của chất khí tăng. B. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi. C. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên. D. khối lượng riêng của chất khí giảm. Câu 19. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất. B. Chất lỏng khi bay hơi thì  lạnh đi. C. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Câu 20. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột   điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống? A. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ dãn ra và bị đứt. B. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt. C. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ co lại và bị đứt. Đề 001 - Trang 4 / 2
  5. D. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt. II. Tự luận: (5 điểm). Câu 1: (1,5 điểm).   a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?   b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu? Câu 2: (1,5 điểm)   a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.   b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 3: (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng   một chất rắn.   a) Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?   b) Chất rắn này là chất gì?   c) Để đưa chất rắn này từ nhiệt độ 55 0C tới nhiệt độ nóng  chảy cần bao nhiêu thời gian?   d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút – Mã đề: 003 Năm học 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Khi dùng ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao thì ta được lợi về: A. Hướng của lực kéo. B. Độ lớn và hướng của lực kéo. C. Độ lớn của lực kéo.D. Không có lợi cả về hướng và độ lớn lực kéo. Câu 2. Khi làm lạnh một vật rắn thì A. khối lượng của vật rắn giảm.B. thể tích của vật rắn tăng. C. khối lượng riêng của vật rắn giảm.D. thể tích của vật rắn giảm. Câu 3. Khi trồng chuối hoặc mía, người ta thường phạt bớt lá để: A. Giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá cây.B. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 4. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là: A. không khí, dầu, đồng. B. sắt, dầu, không khí. C. dầu, sắt, không khí. D. không khí, sắt, dầu. Câu 5. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột   điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống? A. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ dãn ra và bị đứt. B. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt. C. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt. D. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ co lại và bị đứt. Câu 6. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất. C. Chất lỏng khi bay hơi thì lạnh đi. Đề 001 - Trang 5 / 2
  6. D. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng. Câu 7. Những yếu tố nào sau đây giúp làm tăng năng suất thu hoạch muối trên ruộng muối? A. Trời nhiều mây. B. Diện tích ruộng muối hẹp. C. Trời nắng và có gió mạnh. D. Trời không có gió. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng? A. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh. B. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. C. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. D. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. Câu 9. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Làm kem que. B. Tạo thành nước đá. C. Xi măng đông cứng lại. D. Đốt một ngọn nến. Câu 10. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ  tinh.  Khi nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách  nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 12. Máy cơ đơn giản nào sau đây giúp làm thay đổi cả độ lớn và cả hướng của lực? A. Đòn bẩy B. Ròng rọc độngC. Ròng rọc cố định D. Mặt phẳng nghiêng Câu 13. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là: A. Sự nóng chảy. B. Sự đông đặcC. Sự bay hơi. D. Sự ngưng tụ. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất. B. Ở 00C, nước có khối lượng lớn nhất. C. Ở 40C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. D. Ở 00C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. Câu 15. Người ta sử dụng một bình thủy tinh để đựng chất lỏng. Ở nhiệt độ 25 0C, chất lỏng được  chứa đầy bình. Khi nhiệt độ tăng, bình có chứa hết lượng chất lỏng đó không? Tại sao? A. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều không tăng.  B. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên sẽ bị tràn ra. C. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình giảm xuống. D. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều tăng như nhau. Câu 16. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc A. càng lạnh. B. càng nhiều.C. càng nóng. D. càng ít. Câu 17. Cho 1,5 lít khí Oxi và 1 lít khí Hidro  ở cùng một nhiệt độ  ban đầu là 20 oC. Sau đó ta tăng  nhiệt độ lên đến 45oC thì thể tích của chúng thay đổi như thế nào? A. Thể tích hai chất khí giảm như nhau.B. Thể tích Oxi lớn hơn thể tích Hidro. C. Thể tích hai chất khí tăng như nhau.D. Thể tích Hidro lớn hơn thể tích Oxi. Câu 18. Một thùng dầu có thể tích 15 dm3  ở 20°C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000 cm3 dầu khi  nhiệt độ của nó tăng thêm 50°C là 55 cm3. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 70°C? Đề 001 - Trang 6 / 2
  7. A. 70 cm3 B. 825 cm3 C. 15825 cm3 D. 0,825 cm3 Câu 19. Khi đun nóng một lượng chất khí thì A. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi. B. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên. C. khối lượng riêng của chất khí tăng. D. khối lượng riêng của chất khí giảm. Câu 20. Khi hạ nhiệt độ của nước từ 100oC xuống 15oC, nước sẽ A. tăng thể tích. B. co lại. C. đông đá. D. giảm khối lượng. II. Tự luận: (5 điểm). Câu 1: (1,5 điểm).   a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?   b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu? Câu 2: (1,5 điểm)   a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.   b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 3: (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng   một chất rắn.   a) Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?   b) Chất rắn này là chất gì?   c) Để đưa chất rắn này từ nhiệt độ 55 0C tới nhiệt độ nóng  chảy cần bao nhiêu thời gian?   d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút – Mã đề: 004 Năm học 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Khi hạ nhiệt độ của nước từ 100oC xuống 15oC, nước sẽ A. đông đá. B. tăng thể tích.C. giảm khối lượng. D. co lại. Câu 2. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Chất lỏng khi bay hơi thì lạnh đi. B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. C. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất. Câu 3. Khi làm lạnh một vật rắn thì A. thể tích của vật rắn giảm.B. thể tích của vật rắn tăng. C. khối lượng của vật rắn giảm.D. khối lượng riêng của vật rắn giảm. Câu 4. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc A. càng ít. B. càng lạnh.C. càng nóng. D. càng nhiều. Câu 5. Người ta sử dụng một bình thủy tinh để  đựng chất lỏng. Ở nhiệt độ  25 0C, chất lỏng được  chứa đầy bình. Khi nhiệt độ tăng, bình có chứa hết lượng chất lỏng đó không? Tại sao? Đề 001 - Trang 7 / 2
  8. A. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều tăng như nhau. B. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình giảm xuống. C. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên sẽ bị tràn ra. D. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều không tăng.  Câu 6. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột   điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống? A. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt. B. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ co lại và bị đứt. C. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ dãn ra và bị đứt. D. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt. Câu 7. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự bay hơi.C. Sự ngưng tụ. D. Sự nóng chảy. Câu 8. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là: A. không khí, sắt, dầu. B. dầu, sắt, không khí. C. sắt, dầu, không khí. D. không khí, dầu, đồng. Câu 9. Cho 1,5 lít khí Oxi và 1 lít khí Hidro  ở  cùng một nhiệt độ  ban đầu là 20 oC. Sau đó ta tăng  nhiệt độ lên đến 45oC thì thể tích của chúng thay đổi như thế nào? A. Thể tích hai chất khí tăng như nhau.B. Thể tích hai chất khí giảm như nhau. C. Thể tích Oxi lớn hơn thể tích Hidro.D. Thể tích Hidro lớn hơn thể tích Oxi. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng? A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. D. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh. Câu 11. Một thùng dầu có thể tích 15 dm3  ở 20°C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000 cm3 dầu khi  nhiệt độ của nó tăng thêm 50°C là 55 cm3. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 70°C? A. 0,825 cm3 B. 825 cm3 C. 15825 cm3 D. 70 cm3 Câu 12. Những yếu tố nào sau đây giúp làm tăng năng suất thu hoạch muối trên ruộng muối? A. Trời không có gió. B. Trời nhiều mây. C. Diện tích ruộng muối hẹp.D. Trời nắng và có gió mạnh. Câu 13. Khi đun nóng một lượng chất khí thì A. khối lượng riêng của chất khí giảm. B. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên. C. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi. D. khối lượng riêng của chất khí tăng. Câu 14. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Xi măng đông cứng lại. B. Làm kem que. C. Tạo thành nước đá. D. Đốt một ngọn nến. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở 00C, nước có khối lượng lớn nhất.B. Ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất. C. Ở 40C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. D. Ở 00C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. Đề 001 - Trang 8 / 2
  9. Câu 16. Khi dùng ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao thì ta được lợi về: A. Độ lớn và hướng của lực kéo.B. Hướng của lực kéo. C. Không có lợi cả về hướng và độ lớn lực kéo. D. Độ lớn của lực kéo. Câu 17. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Khi nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách  nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng nút. Câu 18. Khi trồng chuối hoặc mía, người ta thường phạt bớt lá để: A. Giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá cây.B. Đỡ tốn diện tích đất trồng. C. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.D. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. Câu 19. Máy cơ đơn giản nào sau đây giúp làm thay đổi cả độ lớn và cả hướng của lực? A. Đòn bẩy B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Mặt phẳng nghiêng Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  II. Tự luận: (5 điểm). Câu 1: (1,5 điểm).   a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?   b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu? Câu 2: (1,5 điểm)   a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.   b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 3: (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng   một chất rắn.   a) Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?   b) Chất rắn này là chất gì?   c) Để đưa chất rắn này từ nhiệt độ 55 0C tới nhiệt độ nóng  chảy cần bao nhiêu thời gian?   d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút – Mã đề: 005 Năm học 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Chất lỏng khi bay hơi thì lạnh đi. B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất. D. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng. Đề 001 - Trang 9 / 2
  10. Câu 2. Người ta sử dụng một bình thủy tinh để  đựng chất lỏng. Ở nhiệt độ  25 0C, chất lỏng được  chứa đầy bình. Khi nhiệt độ tăng, bình có chứa hết lượng chất lỏng đó không? Tại sao? A. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều tăng như nhau. B. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình giảm xuống. C. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên sẽ bị tràn ra. D. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều không tăng.  Câu 3. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột   điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống? A. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt. B. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ co lại và bị đứt. C. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống dây sẽ dãn ra và bị đứt. D. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 5. Một thùng dầu có thể tích 15 dm3  ở 20°C. Biết rằng độ  tăng thể tích của 1000 cm3 dầu khi  nhiệt độ của nó tăng thêm 50°C là 55 cm3. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 70°C? A. 825 cm3 B. 15825 cm3C. 0,825 cm3 D. 70 cm3 Câu 6. Những yếu tố nào sau đây giúp làm tăng năng suất thu hoạch muối trên ruộng muối? A. Trời nhiều mây. B. Trời không có gió. C. Diện tích ruộng muối hẹp.D. Trời nắng và có gió mạnh. Câu 7. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là: A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ.C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc Câu 8. Máy cơ đơn giản nào sau đây giúp làm thay đổi cả độ lớn và cả hướng của lực? A. Đòn bẩy B. Ròng rọc độngC. Mặt phẳng nghiêng D. Ròng rọc cố định Câu 9. Khi đun nóng một lượng chất khí thì A. khối lượng riêng của chất khí giảm. B. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên. C. khối lượng riêng của chất khí tăng. D. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng? A. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh. B. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. Câu 11. Khi hạ nhiệt độ của nước từ 100oC xuống 15oC, nước sẽ A. co lại. B. tăng thể tích.C. đông đá. D. giảm khối lượng. Câu 12. Khi dùng ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao thì ta được lợi về: A. Độ lớn của lực kéo. B. Độ lớn và hướng của lực kéo. Đề 001 - Trang 10 / 2
  11. C. Không có lợi cả về hướng và độ lớn lực kéo. D. Hướng của lực kéo. Câu 13. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Khi nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách  nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. Câu 14. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là: A. không khí, sắt, dầu. B. sắt, dầu, không khí. C. không khí, dầu, đồng. D. dầu, sắt, không khí. Câu 15. Khi trồng chuối hoặc mía, người ta thường phạt bớt lá để: A. Giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá cây.B. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở 00C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. B. Ở 40C, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất. C. Ở 00C, nước có khối lượng lớn nhất.D. Ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất. Câu 17. Cho 1,5 lít khí Oxi và 1 lít khí Hidro  ở cùng một nhiệt độ  ban đầu là 20 oC. Sau đó ta tăng  nhiệt độ lên đến 45oC thì thể tích của chúng thay đổi như thế nào? A. Thể tích Hidro lớn hơn thể tích Oxi.B. Thể tích hai chất khí giảm như nhau. C. Thể tích hai chất khí tăng như nhau.D. Thể tích Oxi lớn hơn thể tích Hidro. Câu 18. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc A. càng nhiều. B. càng nóng. C. càng ít. D. càng lạnh. Câu 19. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Đốt một ngọn nến. B. Làm kem que. C. Tạo thành nước đá. D. Xi măng đông cứng lại. Câu 20. Khi làm lạnh một vật rắn thì A. khối lượng riêng của vật rắn giảm.B. thể tích của vật rắn giảm. C. khối lượng của vật rắn giảm.D. thể tích của vật rắn tăng. II. Tự luận: (5 điểm). Câu 1: (1,5 điểm).   a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?   b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu? Câu 2: (1,5 điểm)   a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.   b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 3: (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng   một chất rắn.   a) Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?   b) Chất rắn này là chất gì?   c) Để đưa chất rắn này từ nhiệt độ 55 0C tới nhiệt độ nóng  chảy cần bao nhiêu thời gian?   d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút? Đề 001 - Trang 11 / 2
  12. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút Năm học 2019 – 2020 HƯỚNG DẪN CHẤM    I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Đáp án đề 001: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 002: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 003: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 004: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 005: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 Đề 001 - Trang 12 / 2
  13. 4 8 12 16 20 II. Tự luận: (5 điểm). Câu Đáp án Biểu  điểm a). Ròng rọc 2 là ròng rọc động. 0,5 điểm Câu 1      Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định. 0,5 điểm (1,5 điểm) b). F = P/2 = 750 N 0,5 điểm a). Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít   0,5 điểm hơn chất khí. Câu 2 b). Giải thích: Khi nhúng quả  bóng bàn vào nước nóng thì không   (1,5 điểm) khí bên trong quả bóng bị làm nóng lên và nở ra, làm quả bóng bàn  1,0 điểm đang bị bẹp có thể phồng lên như cũ. a) Chất này nóng chảy ở 800C. 0,5 điểm Câu 3 b) Chất này là băng phiến. 0,5 điểm (2 điểm) c) Để đưa chất rắn này từ 55 C tới nhiệt độ nóng chảy cần 6 phút. 0 0,5 điểm d). Thời gian nóng chảy của chất này là 4 phút. 0,5 điểm Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Thi Vân Thuy ̣ ̉ Nguyễn Thị Thanh Huyền G THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút – Mã đề: 001 Năm học 2019 – 2020 MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra được kiến thức cơ bản (có trọng tâm) về máy cơ đơn giản, sự nở vì nhiệt  của các chất. 2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày một bài tập tự luận.  Rèn luyện kĩ  năng tư duy, suy luận, khái quát, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài, yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tìm hiểu và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tiễn, tự  học, sáng tạo. Đề 001 - Trang 13 / 2
  14. MA TRẬN ĐỀ Nội  Nhận  Thông  Vận  Vận  dung  biết hiểu dụng dụng  Tổng điểm kiến  cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 câu 1 ý 1 câu 1 ý Ròng rọc 2,0đ 0,25đ 1,0đ 0,25đ 0,5đ Sự   nở   vì   nhiệt   của  3 câu 1 ý 4 câu 1 ý 4 câu 1 ý các chất 4,25đ 0,75đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ Sự nóng chảy và đông  1 câu 1 ý 1 câu 1 ý đ ặc 2,5đ 0,25đ 1,0đ 0,25đ 1,0đ Sự  bay hơi và ngưng  1 câu 2 câu 2 câu 1,25đ tụ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Tổng điểm 1,5đ 2,5đ 2,0đ 1,5đ 1,5đ 0,5đ 0đ 0.5đ 10 điểm Đề 001 - Trang 14 / 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2