intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản

  1.                 PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN                Tiết 35:  KIỂM TRA  HỌC KÌ II  TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN                 LỚP 8 ­ NĂM HỌC: 2020 – 2021                      Môn: VẬT LÝ                Thời gian làm bài: 45  phút   Đề 02:            I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn phương án trả lời em cho là đúng nhất dưới đây: (3đ) Câu 1. Công thức tính công suất là....................................... A. P = 10m. B. . C. .   D. P = d.h. Câu 2. Quả dừa đang ở trên cây, cơ năng của quả dừa thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi.                                                       B. Thế năng hấp dẫn. C. Động năng.                                                       D. Thế năng hấp dẫn và động năng. Câu   3.   Khi   đổ   50cm   ngô   vào   50cm3  cát,   ta   thu   được   một   hỗn   hợp   ngô   và   cát   có   thể  3 tích ...................... A. bằng 100cm3.                    B. nhỏ hơn 100cm3. C. lớn hơn 100cm . 3                   D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100cm3. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử. B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động lung tung. C. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có vị trí nhất định. D. Mỗi chất đều được cấu tạo từ 6,023.1023 phân tử. Câu 5. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi......... A. giảm nhiệt độ của khối khí.                                           B. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.  C. cho khối khí dãn nở.                                                      D. tăng nhiệt độ của khối khí. Câu 6. Nhiệt lượng là gì? A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.  Câu 7 .  Trong sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò. C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị đun nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 8. Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào  đúng? A. Không khí, thủy tinh, nước, đồng.                      B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng .                     D. Thủy tinh, không khí, nước, đồng. Câu 9. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không  phụ thuộc vào chất làm nên vật. B. Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t. C. Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J). D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C. Câu 10. Vì sao mùa đông mặc áo bông giữ cho cơ thể ta được ấm hơn? A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.  B. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.  C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.  D. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự  dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.  Câu 11. Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ  cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thế nào? A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng chì. B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm.
  2. C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì. D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau  Câu 12 .  Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ  ngọn lửa đến ta bằng cách nào?  A. Sự bức xạ nhiệt.                                                                            B. Sự dẫn nhiệt của không khí.  C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.                          D. Sự đối lưu.  II/ Tự luận: (7đ)  Câu 13 .   a/ Công suất được xác định như thế nào? Viết biểu thức tính công suất (0,75 điểm) b/ Cho biết các đại lượng, đơn vị đo có trong công thức? (0,75 điểm)  Câu 14 .   a/ Đối lưu là gì? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt của chất nào? (0,75 điểm) b/ Nhiệt từ Mặt trời truyền xuống Trái đất bằng hình thức nào? Đối với chất rắn nhiệt truyền bằng hình   thức nào? (0,5 điểm)  Câu 15 .   a/ Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt. (1,75 điểm) b/ Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước  ở  200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến 270C. ­ Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? (0,5 điểm) ­ Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880(J/kg.K) (2,0 điểm) ­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­                                                       
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2