intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Nội dung cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 - Công suất - Công cơ học. Công, công suất - Công suất Số câu : 1 câu 2 câu 3 câu Số điểm: 0,5đ 0,5đ 1,0 đ Chủ đề 2 - Thế năng Cơ năng - Động năng. Số câu : 4 câu 4 câu Số điểm : 1,5đ 1,5 đ Chủ đề 3 : - Các chất đều cấu Cấu tạo chất tạo từ các phân tử, nguyên tử. Số câu : 1 câu 1 câu Số điểm : 0,5đ 0,5 đ Chủ đề 4 - Nhiệt năng. - Hai cách làm -Nhiệt dung - Công thức - Phương trình cân - Nhiệt độ- Nhiệt biến đổi nhiệt riêng của 1 tính nhiệt bằng nhiệt năng năng. chất. lượng. - Phương - Đối lưu - Công thức tính - Ý nghĩa trình cân nhiệt lượng. bằng nhiệt - Nhiệt dung riêng - Nhiệt lượng. . Số câu : 6câu 2 câu 1 1 câu 1 câu 11 câu Số điểm : 1,5đ 0,5đ 2đ 2đ 1đ 7đ T. Số câu : 12 câu 4 câu 1 câu 1câu 1 câu 19 câu Tổng số điểm: 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10 đ
  2. BẢNG ĐẶT TẢ MÔ TẢ CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ (Mỗi mức độ từ 2 đến 3 ý) Nhận Công suất biết Thông - Công cơ học. Công. Công hiểu - Công suất suất Vận dụng VD cao Cơ học Nhận - Thế năng biết - Động năng. Thông Cơ năng hiểu. Vận dụng: VD cao: Nhận - Các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. biết: Cấu tạo chất Thông - Các cách làm biến đổi nhiệt năng. Nhiệt hiểu: - Công thức tính nhiệt lượng. học Vận dụng: VD cao: - Nhiệt năng. - Nhiệt độ - Đối lưu Nhận Công thức - Nhiệt dung riêng biết: tính nhiệt - Nhiệt lượng. Thông Nhiệt lượng hiểu. học. - Phương Vận trình cân - Ý nghĩa nhiệt dung riêng của 1 chất. dụng. bằng nhiệt VD cao - Công thức tính nhiệt lượng. - Phương trình cân bằng nhiệt
  3. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA CUỐI KỲ II (2022- 2023) Họ và tên:………………................... MÔN : VẬT LÝ 8 Lớp: 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Điểm Nhận xét của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng? A. jun kí hiệu lµ (J) B. jun trên kilôgam kelvin, kí hiệu là J/kg.K C. jun kilôgam, kí hiệu là J.kg D. jun trên kilôgam kí hiệu là J/kg 2/ Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. 3/ Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 1 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360 W ; B. 6 W ; C. 12 W ; D. 18 W 4/ Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mc ∆ t, với ∆ t là độ giảm nhiệt độ B. Q = mc( t1+ t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật C. Q = mc( t1- t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc ∆ t, với ∆ t là độ tăng nhiệt độ 5/ Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng ? A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau 6/ Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm 7/ Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của vật ? A. Cọ xát vật với một vật khác B. Đốt nóng vật C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật D. Để vật đứng yên trên mặt bàn 8/ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Vị trí của vật B. Khối lượng của vật
  4. C. Độ biến dạng đàn hồi D. Vận tốc của vật 9/ Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? A. Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng - Thực hiện công B. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang cơ năng - Thực hiện công. C. Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng - Truyền nhiệt. D. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang cơ năng - Truyền nhiệt. 10/ Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào? A. Chất lỏng B. Trong môi trường chân không. C. Chất rắn D. Chỉ ở chất lỏng, khí và rắn 11/ Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng? A. Khi vật đang bị treo trên cây B. Khi vật đang đứng yên B. Khi vật đang rơi xuống D. Khi vật ở mặt đất. 12/ Một quả dừa có khối lượng 1,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 10m. Công của trọng lực khi đó là: A. 50 J B. 150 J C. 15 J D. 60 J 13/ Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Thời gian B. Thể tích C. Nhiệt độ. D. Vận tốc. 14/ Khi các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C.Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật. 15/ Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí. B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí. C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng. B. TỰ LUẬN :(5 điểm) 17/ (1đ) Nêu khái niệm công suất. Công thức tính công suất. 18/(1đ) Nói nhiệt dung riêng của đồng 380 J/kg.K có ý nghĩa gì ? 19/ (3đ) Một ấm nhôm có khối lượng 250 g chứa 1 lít nước ở 20oC. a) Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên. b) Người ta đổ lượng nước sôi trên vào bình chứa 1 lít nước ở 20 oC. Tìm nhiệt độ chung sau khi cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: c 1 = 880 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh, với bình chứa. Bài làm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2022-2023 A.TRẮC NGHIỆM (5 diểm) : Mỗi câu đúng 0,33 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B B B D A A D C 9 10 11 12 13 14 15 A A C B D D B B.TỰ LUẬN ( 5 điểm) 17/ Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. (0,5đ) Công thức tính công suất: P= A/t Trong đó: P: Công suất (W) A: Công thực hiện (J) t: Thời gian (s) (0,5đ) 18/ Nói nhiệt dung riêng của đồng 380 J/kg.K có ý nghĩa: Nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg đồng để nó tăng thêm 1oC là 380 J (1đ) 19/Tóm tắt : (0,5 đ) Giải : m1= 250g = 0,25 kg a) Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước trên c1 = 880 J/kg.K Q = m1c1(t2 – t1) + m2c2(t2- t1) (0,5 đ) V=1l = 0,25. 880. 80 + 1. 4200. 80 = 353 600 J (1đ) m2 = 1 kg b) Phương trình cân bằng nhiệt : o t2 = 100 C Qtỏa = Qthu o t1 = 20 C m2c(t2 – t) = m3c(t – t3) m3= 1 kg 1. (100- t) = 1 (t – 20) t3= 20oC 100 – t = t - 20 c2= 4200 J/kg.K 120 = 2t t = 60oC (1đ) a/ Q = ? (J) ĐS : 353600 J b/ t = ? 60oC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0