intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, TP Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, TP Tam Kỳ” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, TP Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút. 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 15 đến hết bài 25 theo SGK 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) và TL (50%) 3. Thời gian làm bài : 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Nêu được công suất là gì? 1. Hiểu được khi nào vật có 2. Viết được công thức tính công suất và cơ năng. nêu đơn vị đo công suất. 3. Hiểu được vật có khối 3. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng 1.Công suất vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. lớn. - Cơ năng 4. Trình bày được khái niệm cơ năng. 4. Cho ví dụ chứng tỏ vật có cơ năng. Số câu 3 câu 3 câu 6 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm, 20% Tỉ lệ % 1. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các 1. Hiểu được vì sao nhiệt độ phân tử, nguyên tử. của vật càng cao thì nhiệt 2. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử năng của nó càng lớn. 2. Cấu tạo có khoảng cách. 2. Nêu được tên hai cách làm chất và nhiệt 3. Nêu được các phân tử, nguyên tử biến đổi nhiệt năng. năng chuyển động không ngừng 3. Tìm được ví dụ minh hoạ 4. Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì cho mỗi cách (Thực hiện các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật công và truyền nhiệt). chuyển động càng nhanh.
  2. 5. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 6. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. Số câu 3 câu 3 câu 6 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm; 20 % Tỉ lệ % 1.Nêu được các khái niệm dẫn nhiệt, đối 1..Lấy ví dụ về sự truyền 3.Các hình lưu, bức xạ nhiệt. nhiệt bằng dẫn nhiệt, đối lưu, thức truyền 2.Xác định được các hình thức truyền bức xạ nhiệt trong thực tế. nhiệt nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí, chân 2. Xác định được các hình không. thức truyền nhiệt trong thực tế Số câu 3 câu 1 câu 4 câu Số điểm 1điểm 1 điểm 2 điểm, 20% Tỉ lệ % 1.Những yếu tố phụ thuộc của nhiệt 1.Áp dụng công thức tính nhiệt 4.Công thức lượng? lượng tính nhiệt lượng thu vào để tính nhiệt 2.Viết được công thức tính nhiệt lượng nóng lên. lượng- thu vào để nóng lên của một vật, giải thích 2. Áp dụng phương trình cân bằng Phương tên, đơn vị các đại lượng trong công thức? nhiệt. trình cân 3. Nêu được nguyên lý truyền nhiệt. Viết bằng nhiệt được phương trình cân bằng nhiệt? Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 1 điểm 2đ 1đ 4 điểm, 40% Tỉ lệ % Tổng số câu 10 câu 7 câu 1 câu 1 câu 19 câu Tổng số 4 điểm; 40% 3 điểm; 30% 2 điểm, 20% 1 điểm, 10% 10 điểm điểm 100% Tỉ lệ %
  3. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA LÊN LỚP Điểm Họ và tên:…………………………. Năm học 2022-2023 Lớp:.................................................. Môn KT: VẬT LÝ 8- Mã đề: A Ngày KT: ....../....../2023 Thời gian làm bài: 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5 ĐIỂM) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng nhất? Câu 1. Một vật không có cơ năng khi vật đó: A. Không có động năng. C. Không có thế năng đàn hồi. C. Không có khả năng sinh công D. Không có thế năng hấp dẫn. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động. B. Vật có động năng có khả năng sinh công. C. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật D. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. Câu 3. Công thức tính công suất là: A t A. P = A.t B. P = . . C. P = . D. P = F.s. t A Câu 4. Vật A có khối lượng 1kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 0,5 kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 0,5 kg ở độ cao 1m. Thế năng của vật nào lớn nhất? A. Vật B. B. Vật A. C. Ba vật có thế năng bằng nhau. D. Vật C. Câu 5: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của công suất? A.J B. W C. J.s D. KJ Câu 6. Động năng của vật càng lớn khi: A.Khối lượng của vật càng nhỏ B. Khối lượng của vật càng lớn C.Vận tốc của vật càng lớn D. Cả B và C đều đúng Câu 7.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật cũng tăng? A. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật B. Nhiệt độ của vật C. Nhiệt năng của vật D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng. Câu 8. Nhiệt năng là tổng............ của các phân tử cấu tạo nên vật. A.thế năng B. động năng C. nhiệt lượng D. nhiệt độ Câu 9. Đơn vị đo nhiệt lượng là gì? A.kW B. W. C. J D. J/s Câu 10. Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách: A.truyền nhiệt B. thực hiện công C. thực hiện công hoặc truyền nhiệt D. nhúng vật vào nước nóng Câu 11. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nhiệt năng thay đổi do thực hiện công? A.Khi bơm xe đạp bằng bơm tay, thân bơm nóng lên. B.Đun nước sôi C.Chậu nước để ngoài sân khi trời nắng D.Bật ti vi trong thời gian nào đó Câu 12. Làm lạnh một miếng đồng rồi thả vào ly đựng nước nóng thì: A. Nhiệt năng của miếng đồng tăng B. Nhiệt năng của miếng đồng giảm C. Nhiệt năng của miếng đồng không thay đổi D. Nhiệt độ của miếng đồng giảm. Câu 13. Hãy xác định hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất sau: Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất rắn Chất lòng và chất khí Chân không
  4. B/ PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2điểm) Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trình bày nguyên lý truyền nhiệt? Câu 2 (1 điểm) Xác định hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các trường hợp sau: a. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng b. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời xuống Trái Đất. Câu 3 (2 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  5. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Điểm Họ và tên:…………………………. Năm học 2022-2023 Lớp:.................................................. Môn KT: VẬT LÝ 8- Mã đề B Ngày KT: ....../....../2023 Thời gian làm bài: 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng nhất? Câu 1. Vật A có khối lượng 1kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 0,5 kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 0,5 kg ở độ cao 1m. Thế năng của vật nào lớn nhất? A. Vật B. B. Vật C. C. Ba vật có thế năng bằng nhau. D. Vật A. Câu 2.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật cũng tăng? A. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật B. Nhiệt độ của vật C. Nhiệt năng của vật D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật có động năng có khả năng sinh công. B. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. C. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật D. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động Câu 4. Nhiệt năng là tổng............ của các phân tử cấu tạo nên vật. A.thế năng B. động năng C. nhiệt lượng D. nhiệt độ Câu 5. Động năng của vật càng lớn khi: A.Khối lượng của vật càng nhỏ B. Khối lượng của vật càng lớn C.Vận tốc của vật càng lớn D. Cả B và C đều đúng Câu 6. Đơn vị đo nhiệt lượng là gì? A.kW B. W. C. J/s D. J Câu 7. Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của công suất? A.J B. W C. J.s D. KJ Câu 8. Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách: A. truyền nhiệt B. thực hiện công C. thực hiện công hoặc truyền nhiệt D. nhúng vật vào nước nóng Câu 9. Công thức tính công suất là: t A A. P = A.t. B. P = . C. P = . D. P = F.s. A t Câu 10 Làm lạnh một miếng đồng rồi thả vào ly đựng nước nóng thì: A. Nhiệt năng của miếng đồng giảm B. Nhiệt năng của miếng đồng tăng C. Nhiệt năng của miếng đồng không thay đổi D. Nhiệt độ của miếng đồng giảm. Câu 11. Một vật không có cơ năng khi vật đó: A. Không có động năng. C. Không có thế năng đàn hồi. C. Không có khả năng sinh công D. Không có thế năng hấp dẫn. Câu 12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nhiệt năng thay đổi do thực hiện công? A.Đun nước sôi B.Chậu nước để ngoài sân khi trời nắng C. Bật ti vi trong thời gian nào đó D.Khi bơm xe đạp bằng bơm tay, thân bơm nóng lên. Câu 13. Hãy xác định hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất sau: Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất rắn Chất lòng và chất khí Chân không B/ PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (1 điểm) Xác định hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các trường hợp sau:
  6. a.Nhúng một đầu chiếc thìa bằng nhôm vào một cốc nước sôi tay ta cầm thìa có cảm giác nóng lên. b.Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 2 (1điểm) Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3 (3 điểm) Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 3 lít nước ở nhiệt độ 400C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/ kg.K; khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.Hãy: a.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên? (Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ) 1 b.Thực tế môi trường bên ngoài hấp thụ một lượng nhiệt bằng nhiệt lượng do ấm nhôm thu được. 5 Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 8 – NĂM HỌC: 2022-2023 A/ Phần trắc nghiệm.(5 điểm) -Mỗi ý đúng đạt 0,33 đ; 3 câu đúng tính 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A C C B B B D D B C C A A Đề B D D C B D D B C C B C D Câu 13. Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất rắn Dẫn nhiệt Chất lòng và chất khí Đối lưu Chân không Bức xạ nhiệt B/ Phần tự luận (5 điểm) Câu/ Đề Nội dung Điểm Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có 02 vật trao đổi nhiệt với nhau thì: 1đ +Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp (mỗi ý 1/A +Nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì quá trình trao đổi nhiệt sẽ dừng 0,33 đ) lại +Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 2/A a.Đối lưu 0,5 đ b.Bức xạ nhiệt 0,5 đ 3/A Tóm tắt: m1 = 200g = 0,2 kg V2 = 5 lít = 0,005 m3 t1 = 200C; t2 = 1000C C2 = 4200 J/kg.K C1 = 880J/kg.k Dn = 1000kg/m3 a.Tính Qc = ? b. Qhp = 1/5 Qnh. Tính Q2 = ? Giải: a/ Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm để tăng nhiệt độ từ 200 C lên 1000 C 0,75 đ là: Q1 = m1. C1 (t2 – t1) = 0,4 .880. (100-20) = 28160(J) Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng nhiệt độ từ 200 C lên 1000 C là: Q1 = m2. C2 (t2 – t1) = Dn. V2 .C2 (t2 – t1) = 1000.0,003.4200 .80 0,75 đ Q1 = 1008000(J) Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước trên sôi là: Qc = Q1 + Q2 = 28160+1008000 = 1036160 (J) 0,5 đ b/ Nhiệt lượng hấp thụ của môi trường là: Qmt = 1/10 . Qc = 1/10 . 1036160 = 103616 (J) 0,5 đ Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nước sôi là: Qs = Qc + Qmt = 1036160+ 103616 = 1139776 (J) 0,5 đ 1/B a. Dẫn nhiệt b. Bức xạ nhiệt Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố: 1đ 2/B +Khối lượng của vật (Mỗi ý +Độ tăng nhiệt độ đúng đạt +Chất cấu tạo nên vật 0,33 đ) Tóm tắt:
  8. m1 = 400g = 0,4 kg V2 = 3 lít = 0,003 m3 t1 = 400C; t2 = 1000C C2 = 4200 J/kg.K C1 = 880J/kg.k Dn = 1000kg/m3 a.Tính Qc = ? b. Qhp = 1/10Qnh . Tính Q2 = ? 3/B Giải: a/ Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm để tăng nhiệt độ từ 200 C lên 1000 C 0,75 đ là: Q1 = m1. C1 (t2 – t1) = 0,4 .880. (100-40) = 21120 (J) Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng nhiệt độ từ 200 C lên 1000 C là: Q1 = m2. C2 (t2 – t1) = Dn. V2 .C2 (t2 – t1) = 1000.0,003.4200 .60 0,75 đ Q1 = 756000 (J) Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước trên sôi là: 0,5 đ Qc = Q1 + Q2 = 21120 + 756000 =777120 (J) b/ Nhiệt lượng hấp thụ của môi trường là: 0,5 đ Qmt = 1/5 . Q1 = 1/5 . 21120 = 4224 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nước sôi là: 0,5 đ Qs = Qc + Qmt = 777120 + 4224 =781344 (J) (Mọi cách giải khác của học sinh nhưng đúng kết quả vẫn ghi điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2