intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN VẬT LÝ LỚP 8 1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 2 môn vật lý 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 32 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng thấp; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm (gồm 15 câu hỏi: Nhận biết: 9 câu, Thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,33 điểm; - Phần tự luận: 5.0 điểm (Nhận biết: 1 điểm; Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm). MỨC ĐỘ Tổng số câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 1. Cơ học (4 tiết) - Đinh luật về công 1/2 3 1 - Công suất 1 4 + 1/2 1.83 (0.5 đ) (1 đ) (0.33 đ) - Cơ năng Chủ đề 2. Cấu tạo của các chất (2 tiết) - Các chất được cấu tạo như thế nào? 1/2 1 1 2 + 1/2 1.17 - Nguyên tử và phân tử (0.5 đ) (0.33 đ) (0.33 đ) chuyển động hay đứng yên Chủ đề 3: Các hình thức truyền nhiệt (3 tiết) - Nhiệt năng 5 1 1 - Dẫn nhiệt 1 6 3 (1.67 đ) (1 đ) (0.33 đ) - Đối lưu và bức xạ nhiệt Chủ đề 4: Công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt (2 tiết) - Công thức tính nhiệt lượng 3 1 1 2 3 4 - phương trình cân bằng nhiệt (1 đ) (2 đ) (1 đ) Số câu 1 9 1 6 1 0 1 0 4 15 19 Điểm số 1.0 3.0 1.0 2.0 2.0 0 1.0 0 5.0 5.0 10 Tổng số điểm 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm 10 điểm
  2. BẢN ĐẶC TẢ MÔN VẬT LÝ 8 CUỐI HỌC KÌ II Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Cơ học (4 tiết) - Nêu được khái niệm động năng 1/2 C16 - Định luật về - Nêu được đơn vị đo công suất. 1 C1 Nhận biết - Nêu được công suất là gì. công 1 C2 - Nêu được động năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc. - Công suất 1 C3 - Cơ năng - Hiểu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng 1 C4 Thông hiểu càng lớn. 2. Cấu tạo của các chất (2 tiết) - Các chất - Nêu được cấu tạo của các chất 1/2 C16 được cấu tạo - Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử, giữa các 1 C5 Nhận biết như thế nào? phân tử, nguyên tử có khoảng cách, các phân tử, nguyên tử chuyển động - Nguyên tử và không ngừng phân tử chuyển - Hiểu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 1 C6 động hay đứng Thông hiểu yên 3. Các hình thức truyền nhiệt (3 tiết) - Nhiệt năng - Nêu được vì sao nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng 1 C7 - Dẫn nhiệt lớn. - Đối lưu và Nhận biết - Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. 2 C9,C10 bức xạ nhiệt - Nêu được nhiệt năng của một vật 1 C11 - Nêu được các cách làm thay đổi nhiệt năng 1 C12 - Tìm được ví dụ minh họa cho 2 cách làm biến đổi nhiệt năng. 1 C8 Thông hiểu - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng. 1 C17 4. Công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt (3 tiết)
  3. - Công thức - Nắm được sự phụ thuôc của nhiệt lượng 1 C13 tính nhiệt Thông biết - Hiểu được công thức tính nhiệt nhiệt lượng 1 C14 lượng - Xác định nhiệt lượng của một vật 1 C15 - phương trình - Vận dụng được công thức Q = m.c. to để giải được một số bài khi biết 1 C18 Vận dung cân bằng nhiệt giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. Vận dụng - Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số 1 C19 cao hiện tượng đơn giản
  4. Trường: THCS Thạnh Mỹ. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên học sinh: ……………………...……… MÔN: VẬT LÍ 8 Lớp: 8/…………… Năm học: 2022- 2023. SBD:…………….. Thời gian: 45 phút. Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Mặt trời truyền nhiệt đến Trái đất chủ yếu bằng hình thức A. đối lưu của không khí. B. truyền nhiệt trong không khí. C. phát ra các tia nhiệt đi thẳng. D. dẫn nhiệt từ mặt trời đến mặt đất. Câu 2. Một vật ở mặt đất được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật sẽ A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm. Câu 3. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? A. Từ nhiệt năng sang cơ năng. B. Từ thế năng sang nhiệt năng. C. Từ điện năng sang nhiệt năng. D. Từ cơ năng sang nhiệt năng.. Câu 4. Công suất không có đơn vị đo là A. oát (W). B. kilôjun (kJ). C. kilôoát (kW). D. jun trên giây (J/s). Câu 5. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, của nước tăng. B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều giảm. C. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. D. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, của nước giảm. Câu 6. Công suất là A. công thực hiện được trong một giờ. B. công thực hiện được trong một ngày. C. công thực hiện được trong một giây. D. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. C. Các nguyên tử, phân tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
  5. D. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 8. Để đun sôi 15 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. A. 5040 kJ B. 5040 J C. 50,40 kJ D. 5,040 J Câu 9. Khi đổ 50ml rượu vào 50ml nước, thể tích hỗn hợp rượu nước thu được sẽ A. nhỏ hơn 100ml. B. bằng 100ml. C. lớn hơn 100ml. D. nhỏ hơn hoặc bằng 100ml. Câu 10. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi A. hai vật có nhiệt độ khác nhau. B. hai vật có nhiệt năng khác nhau. C. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau. D. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau. Câu 11. Động năng của vật phụ thuộc vào A. khối lượng. B. vận tốc của vật. C. khối lượng và chất làm vật. D. khối lượng và vận tốc của vật. Câu 12. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất? A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D Câu 13. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Khối lượng. C. Nhiệt năng. D. Thể tích. Câu 14. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t 0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = mc B. Q = mc(t0 – t) C. Q = m(t – t0) D. Q = mc(t – t0) Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt? A. Khi bơm xe làm ống bơm nóng lên. B. Trong khi khoan mũi khoan bị nóng lên. C. Cho đồng xu vào cốc nước nóng, đồng xu bị nóng lên. D. Dùng búa đập vào miếng sắt nhiều lần làm cho miếng sắt nóng lên Phần II: Tự luận (5.0 điểm) Câu 16. (1,0 điểm) a) Thế nào là động năng ? b) Các chất được cấu tạo như thế nào? Câu 17. (1,0 điểm) Nhiệt năng của một vật là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
  6. Câu 18. (2,0 điểm) Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 =880 J/kg.K và của nước là c2 =4200 J/kg.K. Hãy tính a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. b) Khối lượng nước trong cốc. Câu 19. (1,0 điểm) Trước mặt em là lon nước ngọt và một cục đá lạnh. Em phải đặt như thế nào để lon nước có thể lạnh đi nhanh nhất? Giải thích cách làm của em? Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 8 CUỐI HỌC KÌ II Phần I: Trắc nghiệm (5.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A D B A D C A A C D A B D C Phần II: Tự luận (5.0 điểm) Câu Lời giải Điểm a) Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng 0.5 đ 16 b) - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân 0.25 đ (1 điểm) tử - Giữa các nguyên tử phân tử, phân tử có khoảng cách 0.25 đ - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu 0.5 đ 17 tạo nên vật. (1 điểm) - Có 2 cách thay đổi nhiệt năng: Thực hiện công và truyền nhiệt. 0.5 đ b) Tóm tắt: Giải: 0.5 đ m1 = 0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra t1 =1000C Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.880.(100 - 27) 0.5 đ t = 270C = 12848J c1 = 880 J/kg.K. Nhiệt lượng do nước thu vào 0.25 đ 18 c 2 = 4200 J/kg.K. Q2 = m2.c2.(t – t2) (2 điểm) Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu 0.75 đ 0 t = 100 C vào 0 t2 = 20 C Q2 = Q1 Q1 =? m2.c2.(t – t2) = 12848 m2 = ? => m2 = 12848/29400 = 0,44kg - Đặt cục đá lên trên lon nước. Vì khi đặt cục đá lên trên lon 19 nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon nước sẽ lạnh đi rất 1 điểm (1 điểm) nhanh, chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ nổi lên thay thế tạo thành dòng đối lưu. Kí duyệt TTCM Người ra đề Nguyễn Thị Diễm Hằng Lê Thị Ngọc Thúy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2