intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nam Trực

Chia sẻ: Baongu999 Baongu999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nam Trực, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nam Trực

  1. SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HOC KI II ̣ ̀ TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 10. ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:............. SỐ PHÁCH Lớp: ……………………………………………………………………........................... Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:…………………......................... Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này. Họ và tên chữ kí 2 giám khảo: SỐ PHÁCH Điểm Giám khảo 1:………………………..... Giám khảo 2:………………………..... Bằng số: …………… Bằng chữ:…………. I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)          Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng và điền đáp án vào chỗ chấm. Câu 1. Một vật có khối lượng  m = 100 g  đang chuyển động với vận tốc  v = 2m / s . Độ  lớn động lượng  của vật bằng....................................................................  2 Câu 2. Một vật nặng rơi tự  do từ   độ  cao   45 m   xuống đất. Lấy   g = 10 m / s . Thời gian rơi của vật  bằng............  Câu 3. Một ô tô khối lượng  m = 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang.   Hệ  số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là  µ = 0,1 . Lực phát động của động cơ  ô tô (lực kéo của đầu  2 máy)   có   độ   lớn   F = 3000 N .   Lấy   g = 10 m / s .   Tốc   độ   của   ô   tô   sau   2 s   chuyển   động  bằng............................................... Câu 4. Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 25 N / m  được giữ thẳng đứng, đầu dưới gắn   cố  định, đầu trên có gắn một cái đĩa khối lượng  M = 100 g   như  hình vẽ. Thả  một vật  M h khối lượng  m = 50 g  rơi xuống đĩa từ độ cao  h = 10 cm  (so với đĩa) không vận tốc đầu.  2 Coi va chạm là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy  g = 10 m / s . Khi hệ  (vật   +   đĩa)   đến   vị   trí   lò   xo   nén   cực   đại   thì   nó   cách   vị   trí   thả   vật   một   đoạn  bằng........................ Câu 5. Một người có trọng lượng 550 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng   lên người đó có độ lớn A. phụ thuộc vị trí người đó đứng. B. bằng  550 N .  C. lớn hơn  550 N .  D. nhỏ hơn  550 N . Câu 6. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều  v = v0 + at  thì  A.  v0  luôn dương.  B.  a  luôn cùng dấu với  v0 . C.  a  luôn âm. h D.  a  luôn ngược dấu với  v0 . M Câu 7. Mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T đối với một lượng khí lí tưởng xác định,  khi thể  tích V của khối khí không đổi là 
  2. V p A.   = hằng số. B.  pT =  hằng số.  C.  =  hằng số. D.  pV =  hằng số. T T Câu 8. Xe chở  cát khối lượng  m1 = 400 kg  chuyển động theo phương ngang với tốc độ   8 m / s . Một vật  nặng khối lượng  m 2 = 10 kg  bay theo phương ngang, ngược chiều với tốc độ  12 m / s  đến cắm vào xe cát.  Chọn   chiều   dương   là   chiều   chuyển   động   ban   đầu   của   xe.   Sau   va   chạm,   vận   tốc   của   xe  bằng........................... Câu 9. Công thức nào sau đây là sai khi tính độ lớn các lực?  m1m2 mv 2 A.  Fhd = G . B.  Fdh = k ∆l . C.  Fmst = µt N .  D.  F ht = . r2 2 Câu 10. Công thức tính chu kỳ của một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc  ω  là Thí sinh không viết vào phần gạch chéo 2ω 2π ω A.  T = . B.  . C.  T = . D.  T = . π T = 2π .ω ω 2π Câu 11. Một quả  cầu được treo bởi một sợi dây mảnh không dãn. Truyền cho quả  cầu  ở vị trí cân bằng   một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Vật chuyển động đến vị trí cao nhất, tại đó dây treo lệch một góc   450  so với phương thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động của quả cầu, khi  gia tốc của quả  cầu có phương nằm ngang thì góc lệch của dây treo so với   d phương thẳng đứng bằng....................................... Câu 12. Khi tác dụng lực  F = 40 N  lên cán thì cuốc chim quay quanh trục O có  cánh tay đòn d (như  hình vẽ). Độ  lớn momen của lực F bằng 100 N.m. Chiều  dài cán cuốc chim (d) là.................................................. Câu 13. Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải  A. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B. khác giá, khác độ lớn và ngược chiều. C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. khác giá, khác độ lớn và cùng chiều.  ur r Câu 14. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng quan hệ về hướng véc tơ động lượng  p  và véc tơ vận tốc  v  của  một vật chuyển động?  
  3.          Hình 1                                        Hình 2                                 Hình 3                                  Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 1 C. Hình 4. D. Hình 3. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất? A. kg/m3. B. N/m2.  C. mmHg. D. Pa. 3 5 Câu 16. Một xilanh chứa  120 cm khí  ở  áp suất  1,5.10 Pa . Coi nhiệt độ  không đổi. Khi pit­tông nén khí  3 trong   xilanh   xuống   còn   80 cm   thì   áp   suất   của   khí   trong   xilanh   lúc   này  bằng....................................................... Câu 17. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ  biến thiên nội năng  ∆U  của một vật, công A và nhiệt  lượng Q liên hệ với nhau bởi biểu thức A.  ∆U = A + Q .  B.  Q = ∆U + A . C.  A = Q + ∆U . D.  ∆U = A − Q .  Câu 18. Mối quan hệ giữa hệ số nở dài  α  và hệ số nở khối  β  của một vật rắn đồng chất là α 1 A.  α 3β . B.  β 3α . C.  β . D.  α 3 3β . Câu 19. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 80 J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit –tông  lên. Độ biến thiên nội năng của khí bằng............................................................. Câu 20. Trong các đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định dưới đây, đồ  thị biểu diễn quá trình đẳng tích là các hình.............................................................. p p V p V O T O T O T O                               Hình 1                              Hình 2                                Hình 3                                 Hình 4 II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Bài 1. (2 điểm)           Một lượng khí ở  27 0 C  dưới áp suất  1 atm  có thể tích  10 l , được biến đổi qua hai quá trình liên tiếp. a. Từ trạng thái 1, khối khí biến đổi nén đẳng nhiệt sang trạng thái 2 đến áp suất  p 2 = 2 atm . Hãy chỉ ra  các thông số của khí ở trạng thái 1 ( V1 , p1 , T1 ) ? Tính thể tích của khí ở trạng thái 2 ( V2 ). b. Từ  trạng thái 2, nung nóng khí đẳng tích sang trạng thái 3 đến nhiệt độ   t 3 = 57 0 C  thì áp suất khí tăng  hay giảm bao nhiêu phần trăm so với áp suất ở trạng thái 2 ( p 2 ) ? Bài 2. (3 điểm)          Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 100 N / m  đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật có  khối lượng  m = 100 g . Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương ngang cho lò xo dãn một đoạn OP rồi buông  nhẹ. Vật chuyển động xung quanh vị trí cân bằng O. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò   xo không biến dạng. Bỏ qua mọi ma sát.    1. Giả sử đoạn OP = 8 cm.   N a.  Trong quá trình chuyển động, cơ năng của hệ  có được bảo toàn không? Vì sao?   Tính cơ năng của hệ tại điểm P. M b. Tính tốc độ của vật khi nó đi được quãng đường 10 cm kể từ lúc thả vật tại P?. 2. Nếu OP = A (A là hằng số  chưa biết) thì hệ  vật – lò xo có cơ  năng  W0 . Đồ  thị    O     biểu diễn mối quan hệ  giữa động năng   Wđ   và thế  năng   Wt   của vật như  hình vẽ.    O Biết tại điểm M trên đồ  thị, lò xo dãn một đo 3 cm   ạn    . Tại điểm N trên đồ  thị, thì  vật cách vị trí cân bằng một đoạn bao nhiêu? Tính A?
  4.                                                                             BAI LAM ̀ ̀ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HOC KI II ̣ ̀ TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 10. ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:............. SỐ PHÁCH Lớp: ……………………………………………………………………........................... Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:…………………......................... Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này. Họ và tên chữ kí 2 giám khảo: SỐ PHÁCH Điểm Giám khảo 1:………………………..... Giám khảo 2:………………………..... Bằng số: …………… Bằng chữ:………….
  5. I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)          Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng và điền đáp án vào chỗ chấm. ur r Câu 1. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng quan hệ về hướng véc tơ động lượng  p  và véc tơ  vận tốc  v  của  một vật chuyển động?                  Hình 1                                        Hình 2                               Hình 3                                  Hình 4 A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1 Câu 2. Công thức nào sau đây là sai khi tính độ lớn các lực? m1m2 mv 2 A.  Fhd = G . B.  F = µt N .  C.  Fht = . D.  F = k ∆l . r2 mst 2 dh Câu 3. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều  v = v0 + at  thì  A.  a  luôn ngược dấu với  v0 . B.  a  luôn cùng dấu với  v0 . C.  a  luôn âm. D.  v0  luôn dương.  Câu 4. Một người có trọng lượng 550 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ  lớn A. nhỏ hơn  550 N . B. phụ thuộc vị trí người đó đứng. C. lớn hơn  550 N .  D. bằng  550 N .  Câu 5. Một ô tô khối lượng  m = 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang.   Hệ  số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là  µ = 0,1 . Lực phát động của động cơ  ô tô (lực kéo của đầu  2 máy)   có   độ   lớn   F = 3000 N .   Lấy   g = 10 m / s .   Tốc   độ   của   ô   tô   sau   2 s   chuyển   động  bằng............................................... Câu 6. Mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T đối với một lượng khí lí tưởng xác định,  khi thể  tích V của khối khí không đổi là  p V A.  pV =  hằng số. B.  =  hằng số. C.  pT =  hằng số.  D.   = hằng số. T T 2 Câu 7. Một vật nặng rơi tự  do từ   độ  cao   45 m   xuống đất. Lấy   g = 10 m / s . Thời gian rơi của vật  bằng............  Câu 8. Công thức tính chu kỳ của một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc  ω  là  2π 2ω ω A.  . B.  T = . C.  T = . D.  T = . T = 2π .ω ω π 2π Câu 9. Một quả cầu được treo bởi một sợi dây mảnh không dãn. Truyền cho quả cầu ở vị trí cân bằng một   vận
  6. Thí sinh không viết vào phần gạch chéo  tốc ban đầu theo phương ngang. Vật chuyển động đến vị trí cao nhất, tại đó dây treo lệch một góc  450  so  với phương thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động của quả  cầu, khi gia tốc  của quả  cầu có phương nằm ngang thì góc lệch của dây treo so với phương  thẳng đứng bằng........................ d Câu 10. Khi tác dụng lực  F = 40 N  lên cán thì cuốc chim quay quanh trục O có  cánh tay đòn d (như  hình vẽ). Độ  lớn momen của lực F bằng 100 N.m. Chiều  dài cán cuốc chim (d) là..................................................... Câu 11. Một vật có khối lượng  m = 100 g  đang chuyển động với vận tốc  v = 2m / s . Độ lớn động lượng  của vật bằng....................................................................  Câu 12. Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải  A. khác giá, khác độ lớn và cùng chiều.  B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. khác giá, khác độ lớn và ngược chiều. Câu 13. Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 25 N / m  được giữ thẳng đứng, đầu dưới gắn   cố  định, đầu trên có gắn một cái đĩa khối lượng   M = 100 g     như  hình vẽ. Thả  một vật  M h khối lượng  m = 50 g  rơi xuống đĩa từ  độ  cao  h = 10 cm  (so với đĩa) không vận tốc đầu.  2 Coi va chạm là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy  g = 10 m / s  . Khi hệ  (vật   +   đĩa)   đến   vị   trí   lò   xo   nén   cực   đại   thì   nó   cách   vị   trí   thả   vật   một   đoạn  bằng.................................................. Câu 14. Xe chở  cát khối lượng  m1 = 400 kg chuyển động theo phương ngang với tốc độ   8 m / s . Một vật  nặng khối lượng  m 2 = 10 kg  bay theo phương ngang, ngược chiều với tốc độ  12 m / s  đến cắm vào xe cát.  Chọn   chiều   dương   là   chiều   chuyển   động   ban   đầu   của   xe.   Sau   va   chạm,   vận   tốc   của   xe  bằng.............................................. Câu 15. Trong các đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định dưới đây, đồ  thị biểu diễn quá trình đẳng tích là các hình........................................................ p p p V V O T O T O T O                      Hình 1                                Hình 2                               Hình 3                                 Hình 4 Câu 16. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 80 J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit –tông  lên. Độ biến thiên nội năng của khí bằng............................................................. Câu 17. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất? A. kg/m3. B. mmHg. C. Pa. D. N/m2. 
  7. Câu 18. Mối quan hệ giữa hệ số nở dài  α  và hệ số nở khối  β  của một vật rắn đồng chất là α 1 A.  β 3α . B.  β . C.  α D.  α 3β . 3 3β . 3 5 Câu 19. Một xilanh chứa  120 cm khí  ở  áp suất  1,5.10 Pa . Coi nhiệt độ  không đổi. Khi pit­tông nén khí  3 trong   xilanh   xuống   còn   80 cm   thì   áp   suất   của   khí   trong   xilanh   lúc   này  bằng....................................................... Câu 20. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ  biến thiên nội năng  ∆U  của một vật, công A và nhiệt  lượng Q liên hệ với nhau bởi biểu thức A.  ∆U = A − Q .  B.  Q = ∆U + A . C.  A = Q + ∆U . D.  ∆U = A + Q .  II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Bài 1. (2 điểm)           Một lượng khí ở  27 0 C  dưới áp suất  1 atm  có thể tích  10 l , được biến đổi qua hai quá trình liên tiếp. a. Từ trạng thái 1, khối khí biến đổi nén đẳng nhiệt sang trạng thái 2 đến áp suất  p 2 = 2 atm . Hãy chỉ ra  các thông số của khí ở trạng thái 1 ( V1 , p1 , T1 ) ? Tính thể tích của khí ở trạng thái 2 ( V2 ). b. Từ  trạng thái 2, nung nóng khí đẳng tích sang trạng thái 3 đến nhiệt độ   t 3 = 57 0 C  thì áp suất khí tăng  hay giảm bao nhiêu phần trăm so với áp suất ở trạng thái 2 ( p 2 ) ? Bài 2. (3 điểm)          Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 100 N / m  đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật có  khối lượng  m = 100 g . Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương ngang cho lò xo dãn một đoạn OP rồi buông  nhẹ. Vật chuyển động xung quanh vị trí cân bằng O. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò  xo không biến dạng. Bỏ qua mọi ma sát.    1. Giả sử đoạn OP = 8 cm. a.  Trong quá trình chuyển động, cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Vì sao?   N Tính cơ năng của hệ tại điểm P. b. Tính tốc độ của vật khi nó đi được quãng đường 10 cm kể từ lúc thả vật tại P?. M 2. Nếu OP = A (A là hằng số chưa biết) thì hệ  vật – lò xo có cơ  năng  W0 . Đồ  thị  biểu diễn mối quan hệ  giữa động năng  Wđ  và thế  năng  Wt  của vật như  hình vẽ.  O       Biết tại điểm M trên đồ  thị, lò xo dãn một đoạn  3 cm . Tại điểm N trên đồ thị, thì  vật cách vị trí cân bằng một đoạn bao nhiêu? Tính A?                                                                             BAI LAM ̀ ̀ ................................................................................................................................................................ ................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................   ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................   O ................................................................................................................................................................     ...............................
  8. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HOC KI II ̣ ̀ TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 10. ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:............. SỐ PHÁCH Lớp: ……………………………………………………………………........................... Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:…………………......................... Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này. Họ và tên chữ kí 2 giám khảo: SỐ PHÁCH Điểm Giám khảo 1:………………………..... Giám khảo 2:………………………..... Bằng số: …………… Bằng chữ:…………. I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)          Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng và điền đáp án vào chỗ chấm. Câu 1. Một người có trọng lượng 550 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ  lớn A. phụ thuộc vị trí người đó đứng. B. bằng  550 N .  C. nhỏ hơn  550 N . D. lớn hơn  550 N .  2 Câu 2. Một vật nặng rơi tự  do từ   độ  cao   45 m   xuống đất. Lấy   g = 10 m / s . Thời gian rơi của vật  bằng............  Câu 3. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều  v = v0 + at  thì  A.  a  luôn ngược dấu với  v0 . B.  a  luôn âm. C.  v0  luôn dương.  D.  a  luôn cùng dấu với  v0 . Câu 4. Một vật có khối lượng  m = 100 g  đang chuyển động với vận tốc  v = 2m / s . Độ  lớn động lượng của vật bằng....................................................................  h M Câu 5. Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 25 N / m  được giữ thẳng đứng, đầu dưới gắn cố  định, đầu trên có gắn một cái đĩa khối lượng  M = 100 g   như  hình vẽ. Thả  một vật khối  lượng  m = 50 g  rơi xuống đĩa từ độ cao  h = 10 cm  (so với đĩa) không vận tốc đầu. Coi va  2 chạm là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy  g = 10 m / s  . Khi hệ (vật +  đĩa) đến vị trí lò xo nén cực đại thì nó cách vị trí thả vật một đoạn bằng...................................................
  9. Câu 6. Khi tác dụng lực  F = 40 N  lên cán thì cuốc chim quay quanh trục O có  cánh tay đòn d (như  hình vẽ). Độ  lớn momen của lực F bằng 100 N.m. Chiều  d dài cán cuốc chim (d) là......................................................... Câu 7. Xe chở cát khối lượng  m1 = 400 kg chuyển động theo phương ngang với  tốc  độ   8 m / s . Một vật nặng khối lượng   m 2 = 10 kg   bay  theo phương ngang,  ngược chiều với  tốc độ  12 m / s  đến cắm vào xe cát. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe. Sau va chạm, vận   tốc của xe bằng.................................................................... Câu 8. Một ô tô khối lượng  m = 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang.   Hệ  số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là  µ = 0,1 . Lực phát động của động cơ  ô tô (lực kéo của đầu  2 máy)   có   độ   lớn   F = 3000 N .   Lấy   g = 10 m / s .   Tốc   độ   của   ô   tô   sau   2 s   chuyển   động  bằng............................................... Câu 9. Công thức tính chu kỳ của một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc  ω  là  2π ω 2ω A.  T = . B.  T = . C.  T = . D.  . ω 2π π T = 2π .ω Thí sinh không viết vào phần gạch chéo Câu 10. Công thức nào sau đây là sai khi tính độ lớn các lực? mv 2 m1m2 A.  Fht = . B.  F = µt N .  C.  F = k ∆l . . D.  Fhd = G 2 mst dhr2 ur r Câu 11. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng quan hệ về hướng véc tơ động lượng  p  và véc tơ vận tốc  v  của  một vật chuyển động?                   Hình 1                                       Hình 2                               Hình 3                                    Hình 4
  10. A. Hình 1 B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 2. Câu 12. Một quả  cầu được treo bởi một sợi dây mảnh không dãn. Truyền cho quả  cầu  ở vị trí cân bằng   một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Vật chuyển động đến vị trí cao nhất, tại đó dây treo lệch một góc   450   so với phương thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động của quả  cầu, khi gia tốc của quả  cầu có   phương   nằm   ngang   thì   góc   lệch   của   dây   treo   so   với   phương   thẳng   đứng  bằng.............................................................. Câu 13. Mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T đối với một lượng khí lí tưởng xác định,  khi thể  tích V của khối khí không đổi là  V p A.   = hằng số. B.  pV =  hằng số. C.  pT =  hằng số.  D.  =  hằng số. T T Câu 14. Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải  A. khác giá, khác độ lớn và cùng chiều.  B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. khác giá, khác độ lớn và ngược chiều. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất? A. Pa. B. kg/m3. C. N/m2.  D. mmHg. 3 5 Câu 16. Một xilanh chứa  120 cm khí  ở  áp suất  1,5.10 Pa . Coi nhiệt độ  không đổi. Khi pit­tông nén khí  3 trong   xilanh   xuống   còn   80 cm   thì   áp   suất   của   khí   trong   xilanh   lúc   này  bằng....................................................... Câu 17. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ  biến thiên nội năng  ∆U  của một vật, công A và nhiệt  lượng Q liên hệ với nhau bởi biểu thức A.  ∆U = A − Q .  B.  ∆U = A + Q .  C.  Q = ∆U + A . D.  A = Q + ∆U . Câu 18. Mối quan hệ giữa hệ số nở dài  α  và hệ số nở khối  β  của một vật rắn đồng chất là 1 α A.  α B.  α 3β . C.  β D.  β 3β . 3α . . 3 Câu 19. Trong các đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định dưới đây, đồ  thị biểu diễn quá trình đẳng tích là các hình.............................................................. p p V p V O T O T O T O                          Hình 1                              Hình 2                              Hình 3                                   Hình 4 Câu 20. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 80 J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit –tông  lên. Độ biến thiên nội năng của khí bằng............................................................. II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Bài 1. (2 điểm)           Một lượng khí ở  27 0 C  dưới áp suất  1 atm  có thể tích  10 l , được biến đổi qua hai quá trình liên tiếp. a. Từ trạng thái 1, khối khí biến đổi nén đẳng nhiệt sang trạng thái 2 đến áp suất  p 2 = 2 atm . Hãy chỉ ra  các thông số của khí ở trạng thái 1 ( V1 , p1 , T1 ) ? Tính thể tích của khí ở trạng thái 2 ( V2 ). b. Từ  trạng thái 2, nung nóng khí đẳng tích sang trạng thái 3 đến nhiệt độ   t 3 = 57 0 C  thì áp suất khí tăng  hay giảm bao nhiêu phần trăm so với áp suất ở trạng thái 2 ( p 2 ) ? Bài 2. (3 điểm)
  11.          Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 100 N / m  đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật có  khối lượng  m = 100 g . Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương ngang cho lò xo dãn một đoạn OP rồi buông  nhẹ. Vật chuyển động xung quanh vị trí cân bằng O. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò   xo không biến dạng. Bỏ qua mọi ma sát.    1. Giả sử đoạn OP = 8 cm. a.  Trong quá trình chuyển động, cơ  năng của hệ  có được bảo toàn không? Vì sao?  N Tính cơ năng của hệ tại điểm P. b. Tính tốc độ của vật khi nó đi được quãng đường 10 cm kể từ lúc thả vật tại P?. M 2. Nếu OP = A (A là hằng số chưa biết) thì hệ vật – lò xo có cơ năng  W0 . Đồ thị biểu  O     diễn mối quan hệ giữa động năng  Wđ  và thế năng  Wt  của vật như hình vẽ. Biết tại    điểm M trên đồ thị, lò xo dãn một đoạn  3 cm . Tại điểm N trên đồ thị, thì vật cách vị  trí cân bằng một đoạn bao nhiêu? Tính A?                                                                             BAI LAM ̀ ̀ ................................................................................................................................................................ ................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HOC KI II ̣ ̀ TRƯỜNG THPT NAM TRỰC   NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 10. ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:............. SỐ PHÁCH   Lớp: ……………………………………………………………………........................... SỐ PHÁCH Chữ kí giám thị 1:…………………Ch Oữ kí giám thị 2:………………….........................     Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.
  12. Họ và tên chữ kí 2 giám khảo: Điểm Giám khảo 1:………………………..... Giám khảo 2:………………………..... Bằng số: …………… Bằng chữ:…………. I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)          Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng và điền đáp án vào chỗ chấm. Câu 1. Xe chở  cát khối lượng  m1 = 400 kg  chuyển động theo phương ngang với tốc độ   8 m / s . Một vật  nặng khối lượng  m 2 = 10 kg  bay theo phương ngang, ngược chiều với tốc độ  12 m / s  đến cắm vào xe cát.  Chọn   chiều   dương   là   chiều   chuyển   động   ban   đầu   của   xe.   Sau   va   chạm,   vận   tốc   của   xe  bằng........................... Câu 2. Mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T đối với một lượng khí lí tưởng xác định,  khi thể  tích V của khối khí không đổi là  V p A.  pV =  hằng số. B.   = hằng số. C.  pT =  hằng số.  D.  =  hằng số. T T Câu 3. Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải  A. khác giá, khác độ lớn và cùng chiều.  B. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. C. khác giá, khác độ lớn và ngược chiều. D. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. Câu 4. Một ô tô khối lượng  m = 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang.   Hệ  số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là  µ = 0,1 . Lực phát động của động cơ  ô tô (lực kéo của đầu  2 máy)   có   độ   lớn   F = 3000 N .   Lấy   g = 10 m / s .   Tốc   độ   của   ô   tô   sau   2 s   chuyển   động  bằng............................................... Câu 5. Một vật có khối lượng  m = 100 g  đang chuyển động với vận tốc  v = 2m / s . Độ  lớn động lượng  của vật bằng....................................................................  Câu 6. Công thức nào sau đây là sai khi tính độ lớn các lực? m1m2 mv 2 A.  F = k ∆l . B.  F = µt N .  C.  Fhd = G . D.  Fht = . dh mst r2 2 Câu 7. Công thức tính chu kỳ của một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc  ω  là  2π ω 2ω A.  . B.  T = . C.  T = . D.  T = . T = 2π .ω ω 2π π Câu 8. Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 25 N / m  được giữ thẳng đứng, đầu dưới gắn cố  định, đầu trên có gắn một cái đĩa khối lượng   M = 100 g  như  hình vẽ. Thả  một vật khối   h lượng  m = 50 g  rơi xuống đĩa từ  độ  cao  h = 10 cm  (so với đĩa) không vận tốc đầu. Coi va   M 2 chạm là va chạm mềm. Bỏ  qua sức cản của không khí. Lấy  g = 10 m / s  . Khi hệ  (vật +  đĩa) đến vị trí lò xo nén cực đại thì nó cách vị trí thả vật một đoạn bằng............................... Câu 9. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều  v = v0 + at  thì  A.  a  luôn ngược dấu với  v0 . B.  a  luôn âm. C.  v0  luôn dương.  D.  a  luôn cùng dấu với  v0 .
  13. Thí sinh không viết vào phần gạch chéo Câu 10. Một quả  cầu được treo bởi một sợi dây mảnh không dãn. Truyền cho quả  cầu  ở vị trí cân bằng   một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Vật chuyển động đến vị trí cao nhất, tại đó dây treo lệch một góc   450  so với phương thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động của quả cầu, khi  gia tốc của quả  cầu có phương nằm ngang thì góc lệch của dây treo so với   phương thẳng đứng bằng....................................................................... d Câu 11. Khi tác dụng lực  F = 40 N  lên cán thì cuốc chim quay quanh trục O có  cánh tay đòn d (như  hình vẽ). Độ  lớn momen của lực F bằng 100 N.m. Chiều  dài cán cuốc chim (d) là........................................................................... Câu 12. Một người có trọng lượng 550 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ  lớn A. phụ thuộc vị trí người đó đứng. B. bằng  550 N .  C. nhỏ hơn  550 N . D. lớn hơn  550 N .  ur r Câu 13. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng quan hệ về hướng véc tơ động lượng  p  và véc tơ vận tốc  v  của  một vật chuyển động?                 Hình 1                                  Hình 2                       Hình 3                                     Hình 4 A. Hình 3. B. Hình 2. C. Hình 4. D. Hình 1 2 Câu 14. Một vật nặng rơi tự  do từ   độ  cao   45 m   xuống đất. Lấy   g = 10 m / s . Thời gian rơi của vật  bằng......... Câu 15. Mối quan hệ giữa hệ số nở dài  α  và hệ số nở khối  β  của một vật rắn đồng chất là α 1 A.  β . B.  α 3β . C.  β 3α . D.  α 3 3β . Câu 16. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ  biến thiên nội năng  ∆U  của một vật, công A và nhiệt  lượng Q liên hệ với nhau bởi biểu thức A.  Q = ∆U + A . B.  ∆U = A − Q .  C.  A = Q + ∆U . D.  ∆U = A + Q . 
  14. 3 5 Câu 17. Một xilanh chứa  120 cm khí  ở  áp suất  1,5.10 Pa . Coi nhiệt độ  không đổi. Khi pit­tông nén khí  3 trong   xilanh   xuống   còn   80 cm   thì   áp   suất   của   khí   trong   xilanh   lúc   này  bằng.............................................................. Câu 18. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 80 J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit –tông  lên. Độ biến thiên nội năng của khí bằng............................................................. Câu 19. Trong các đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định dưới đây, đồ  thị biểu diễn quá trình đẳng tích là các hình.............................................................. p p V p V O T O T O T O                        Hình 1                             Hình 2                               Hình 3                                 Hình 4 Câu 20. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất? A. N/m2.  B. mmHg. C. kg/m3. D. Pa. II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Bài 1. (2 điểm)           Một lượng khí ở  27 0 C  dưới áp suất  1 atm  có thể tích  10 l , được biến đổi qua hai quá trình liên tiếp. a. Từ trạng thái 1, khối khí biến đổi nén đẳng nhiệt sang trạng thái 2 đến áp suất  p 2 = 2 atm . Hãy chỉ ra  các thông số của khí ở trạng thái 1 ( V1 , p1 , T1 ) ? Tính thể tích của khí ở trạng thái 2 ( V2 ). b. Từ  trạng thái 2, nung nóng khí đẳng tích sang trạng thái 3 đến nhiệt độ   t 3 = 57 0 C  thì áp suất khí tăng  hay giảm bao nhiêu phần trăm so với áp suất ở trạng thái 2 ( p 2 ) ? Bài 2. (3 điểm)          Một lò xo đàn hồi có độ cứng  k = 100 N / m  đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật có  khối lượng  m = 100 g . Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương ngang cho lò xo dãn một đoạn OP rồi buông  nhẹ. Vật chuyển động xung quanh vị trí cân bằng O. Chọn mốc thế năng tại vị trí   lò xo không biến dạng. Bỏ qua mọi ma sát.    1. Giả sử đoạn OP = 8 cm. a.  Trong quá trình chuyển động, cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Vì sao?   N Tính cơ năng của hệ tại điểm P. b. Tính tốc độ của vật khi nó đi được quãng đường 10 cm kể từ lúc thả vật tại P?. M 2. Nếu OP = A (A là hằng số chưa biết) thì hệ vật – lò xo có cơ năng  W0 . Đồ thị  O     biểu diễn mối quan hệ giữa động năng  Wđ  và thế năng  Wt  của vật như hình vẽ.    Biết tại điểm M trên đồ thị, lò xo dãn một đoạn  3 cm . Tại điểm N trên đồ thị, thì  vật cách vị trí cân bằng một đoạn bao nhiêu? Tính A?                                                                             BAI LAM ̀ ̀ ................................................................................................................................................................ ................   ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................   O    
  15. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................
  16. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II  MÔN VẬT LÝ 10­ NĂM HỌC 2019­ 2020 A. Phần trắc nghiệm và điền khuyết (5 điểm): (Mỗi câu đúng: 0,25đ) Đề 01:  Câu 1. Một vật có khối lượng  m = 100 g  đang chuyển động với vận tốc  v = 2m / s ...         01.  0,2 kgm/s. 06.  D 11.  30045’ 16. 2,25.105Pa 02. 3 s 07.  C 12. 2,5 m 17.  A 03.  4 m/s 08. 7,51 m/s 13. A 18. B 04.  16,16 cm 09.  D 14.  D 19. 30 J 05. B 10. C 15. A 20. Hình 2 và hình 3 ur Đề 02:  Câu 1 . Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng quan hệ về hướng véc tơ động lượng  p  và véc tơ vận tốc  r v .....         01.  C 06.  B 11.  0,2 kgm/s 16. 30 J 02. C 07.  3 s 12. B 17.  A 03.  A 08.  B 13. 16,16 cm 18. A 04.  D 09.  30045’ 14.  7,51 m/s 19. 2,25.105Pa 05. 4 m/s 10. 2,5 m 15. Hình 2 và hình 3 20. D Đề 03:  Câu 1 . Một người có trọng lượng 550 N đứng trên mặt đất...         01.  B 06.  2,5 m 11. C 16. 2,25.105Pa 02. 3s 07.  7,51 m/s 12. 30045’ 17.  B 03.  A 08.  4 m/s 13. D 18. C 04.  0,2 kgm/s 09.  A 14.  B 19. Hình 2 và hình 3 05. 16,16 cm 10. A 15. B 20. 30 J Đề 04:  Câu 1 . Xe chở cát khối lượng  m1 = 400 kg  chuyển động theo phương ngang...         01. 7,51 m/s 06.  D 11. 2,5 m 16. D 02. D 07.  B 12. B 17.  2,25.105Pa 03.  D 08.  16,16 cm 13. A 18. 30 J 04.  4 m/s 09.  A 14.  3 s 19. Hình 2 và hình 3. 05. 0,2 kgm/s 10. 30045’ 15. C 20. C B. Phần tự luận. (5 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Điêm ̉ Ghi chú
  17.  Chỉ ra đầy đủ các thông số trạng thái 1 0,5 đ (Nếu viết thiếu 1 thông số trạng thái khí cho 0,25 đ; thiếu 2 thông số  không cho điểm)  a(1,0 đ) + Viết đúng biểu thức định luật Bôilơ­Mariốt:  p1V1 = p 2 V2   0,25 đ + Thay số tính đúng:  V2 = 5 atm . 0,25 đ p3 p 2 0,5 đ + Áp dụng định luật Sac lơ:  =   (với  T3 = 330 K )  T3 T2 Có thể chia  b (1,0 đ) ∆p T3 − T2 ∆p 0,5đ lại đáp án nếu    + Biến đổi, tìm ra được:  = = 0,1 � (%) = 10%     p2 T1 p2 HS làm theo  cách khác Bài 2: (3,0 điểm) + Trả lời và giải thích được cơ năng của hệ được bảo toàn 0,5 đ a(1,0đ) + Tính được cơ năng tại P:  WP = 0,32J   0,5 đ + Tìm được vị trí của vật sau khi nó đi được quãng đường 10 cm: 0,25 đ Độ biến dạng của lò xo:  ∆l = 2 cm   b(1,0đ) + Viết được biểu thức định luật bảo toàn cơ năng: mv 2 k∆l2 0,25 đ Wp = W � WP = + 2 2 + Thay số tính được: v = 6 m / s 2, 45 m / s   0,5 3W0 W + Tại M:  WdM = � WtM = 0   4 4 0,25 OP 0,25 →   ∆l M = �� OP = A = 6cm   2 c(1,0đ) W0 W 0,25 Tại N thì  WdN = � WtM = 3 0   4 4 A 3 0,25    ∆l N = = 3 3cm . 2 Lưu ý    + Thiếu hoặc sai đơn vị 1 lần trừ 0,25đ ,từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ. + Học sinh làm theo các cách khác nhưng lập luận và kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa.  + Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,25đ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2