
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định
lượt xem 1
download

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí Mức độ Tổng đánh Điểm số Đơn vị số câu Nội giá kiến dung Vận STT thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Cân Động bằng lực học lực, 1 3 1 4 1 (6/18 moment tiết) lực (6 tiết) Công và năng lượng 1 1 0,25 (2/10 tiết) Năng Động lượng, năng, 2 công, thế năng 1 1 2 0,5 công (4/10 suất tiết) (10 tiết) Công suất và hiệu suất 2 1 3 0,75 (4/10 tiết) 3 Động Định 2 1 3 0,75 lượng nghĩa
- Mức độ Tổng đánh Điểm số Đơn vị số câu Nội giá kiến dung Vận STT thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 động lượng (2/6 tiết) Bảo toàn động 1 1 1 1 2 1,5 (6 tiết) lượng (2/6 tiết) Động lượng và 1 1 2 0,5 va chạm (2/6 tiết) Động học của chuyển động 1 1 1 1 2 1,5 tròn đều Chuyển (2/4 động tiết)) 4 tròn (4 Gia tốc tiết) hướng tâm và lực 2 2 4 1,0 hướng tâm (2/4 tiết) 5 Biến Biến 3 2 1 1 5 2,25 dạng dạng của vật kéo và
- Mức độ Tổng đánh Điểm số Đơn vị số câu Nội giá kiến dung Vận STT thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 biến dạng nén; Đặc tính của rắn (4 lò xo tiết) Định luật Hooke (2/4 tiết) Số câu 6 TN/ Số 16 12 2 1 3 28 câu TL 7 Điểm số 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10,0 Tổng số 8 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm -
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí vị Số câu hỏi Câ hức TL TN ent lực (4 tiết) Nhận biết : 3 - Nêu được khái đánh giá Mức độ niệm moment lực, moment ngẫu lực; Nêu được tác dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật. - Phát biểu quy tắc moment lực. Thông hiểu: 1 - Suy luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng không. Vận dụng: - Vận dụng được quy tắc moment cho một số trường hợp đơn giản trong thực tế. Vận dụng cao: - Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực đồng quy bằng dụng cụ thực hành. - Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực song song bằng
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí dụng cụ thực hành. Nhận biết: - Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch chuyển theo phương của lực; nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1J = 1Nm). Thông hiểu: 1 - Chứng minh có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng g (2/10 tiết) cách thực hiện công qua ví dụ cụ thể. Vận dụng: - Tính được công trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng cao: - Thiết kế mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau. g (4/10 tiết) Nhận biết: 1 - Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều. - Nêu được khái niệm cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng. Thông hiểu: 1
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí - Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật. - Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức tính động năng, thế năng trong một số trường hợp đơn giản. - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản. uất (4/10 tiết) Nhận biết: 2 - Nêu được định nghĩa công suất. - Nêu được định nghĩa hiệu suất. Thông hiểu: 1 - Từ một số tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa công suất. - Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa hiệu suất. Vận dụng: - Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực hiện công) với tích
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí của lực và vận tốc trong một số tình huống thực tế. - Vận dụng được hiệu suất trong một số trường hợp thực tế. Vận dụng cao: - Vận dụng được công suất và hiệu suất trong tình huống thực tiễn và tình huống mới. Nhận biết: 2 - Nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng. ợng (2/6 tiết) Thông hiểu: 1 - Từ tình huống thực tế, suy luận để nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng. g (2/6 tiết) Nhận biết: 1 - Nêu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín. Thông hiểu: 1 - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, lập luận từ bảng số liệu cho trước, phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín. Vận dụng: - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản.
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí Vận dụng cao: 1 - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong tình huống thực tiễn và tình huống mới hạm (2/6 tiết) Nhận biết: 1 - Nêu được sự thay đổi năng lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản. Thông hiểu: 1 - Rút ra được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên vật là tốc độ thay đổi của động lượng của vật). Xác định vận tốc của vật bằng bảo toàn động lượng ( đơn giản) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản. Vận dụng: - Từ bảng số liệu cho trước, lập luận để thấy được sự thay đổi năng lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản. - Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí thực hành. Nhận biết: 1 - Nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian. - Nêu được khái niệm tốc độ góc ển động tròn đều Thông hiểu: 1 - Từ tình huống thực tế, lập luận để nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian. Vận dụng: 1 - Vận dụng được khái niệm tốc độ góc. và lực hướng Nhận biết: 2 - Nêu được biểu thức gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm. Thông hiểu: 2 - Lập luận và đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế. Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm . - Vận dụng được biểu thức lực hướng tâm . Vận dụng cao:
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí - Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm trong tình huống thực tiễn và tình huống mới. Nhận biết: 3 - Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén. - Mô tả được các đặc tính của lò xo: giới hạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng. - Phát biểu được định luật Hooke. Thông hiểu: 2 - Sử dụng bảng số liệu cho trước nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén; mô tả được các đặc tính của lò xo: giới ến dạng nén; hạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng. - Lập luận từ bảng số liệu cho trước 4 tiết) tìm mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, từ đó phát biểu được định luật Hooke. Vận dụng: 1 - Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng cao: - Vận dụng được định luật Hooke trong tình huống thực tiễn và tình huống mới
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Moment lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng A. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là (N.m). B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m). C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. D. luôn có giá trị âm. Câu 2: Moment lực là A. là đại lượng vô hướng. B. là đại lượng vectơ C. là đại lượng vectơ vuông góc với mặt phẳng bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn của nó D. luôn tích bằng tích vectơ của lực với cánh tay đòn của nó. Câu 3: Một vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F1 làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ và lực F2 làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ, d1 và d2 là các cánh tay đòn của các lực F1 và F2. Biểu thức nào sau đây thể hiện quy tắc mômen lực khi vật rắn cân bằng A. F1d2 = F2/ d1. B. F1d2 = F2d1. C. D. Câu 4: Cơ năng của một vật bằng A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và động lượng của vật. C. tổng động năng, thế năng và động lượng của vật. D. tổng thế năng và động lượng của vật. Câu 5: Gọi là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian để vật đi được quãng đường Công suất là A. B. C. D. Câu 6: Chọn phát biểu sai. A. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần. C. Hiệu suất được tính bằng hiệu số giữa công có ích và công toàn phần. D. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa công suất có ích và công suất toàn phần. Câu 7: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng và vận tốc của một chất điểm. A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều. C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc Câu 8: Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật có thể xác định bằng biểu thức: A. B. . C. D. Câu 9: Theo định luật bảo toàn động lượng, tổng động lượng của hệ vật được bảo toàn khi A. hệ kín hay cô lập. B. có va chạm giữa một vật trong hệ với một vật ngoài hệ. C. hệ vật chịu thêm tác dụng của ngoại lực.
- D. hệ vật vừa có ngoại lực và nội lực tác dụng. Câu 10: Chọn phát biểu đúng. A. Trong va chạm đàn hồi, động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm. B. Trong va chạm mềm, động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm. C. Trong va chạm mềm, động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm. D. Trong va chạm đàn hồi, động năng của hệ sau va chạm lớn hơn động năng của hệ trước va chạm. Câu 11: Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật: A. luôn thay đổi theo thời gian. B. được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian để quay góc đó. C. có đơn vị là mét trên giây (m/s). D. tỉ lệ với thời gian. Câu 12: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật có độ lớn là: A. . B. . C. . D. Câu 13: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính và tốc độ góc . Gia tốc hướng tâm xác định bởi A. . B. . C. . D. . Câu 14: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. với khối lượng của vật. C. thuận với độ biến dạng của lò xo. D. nghịch với khối lượng của vật. Câu 15: Vật nào dưới đây biến dạng kéo? A. Trụ cầu. B. Móng nhà. C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng. D. Cột nhà. Câu 16: Giới hạn đàn hồi là A. giá trị của ngoại lực tác dụng vào vật rắn mà khi vượt qua giá trị ấy vật rắn bị biến dạng có thể tự lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu. B. giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó. C. giới hạn mà khi vượt qua nó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của vật nữa. D. giới hạn trong đó vật rắn không còn giữ được tính đàn hồi của nó. Câu 17: Một vật có khối lượng 0.5 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 10 N. B. 5 N. C. 15 N. D. 2 N. Câu 18: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải là sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công? A. Một người đang kéo một vật chuyển động. B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn. C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việc. Câu 19: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm. C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 20: Một động cơ thực hiện 1000J trong thời gian 10 giây. Công suất của động cơ là A. 125 W. B. 100 W. C. 500 W. D. 600 W. Câu 21: Khi một vật đang rơi (không chịu tác dụng của lực cản không khí) thì A. động lượng của vật không đổi. B. động lượng của vật chỉ thay đổi về độ lớn. C. động lượng của vật chỉ thay đổi về hướng. D. động lượng của vật thay đổi cả về hướng và độ lớn. Câu 22: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 3 kg chuyển động ngược chiều với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Độ lớn động lượng của hệ hai vật là A.16 kg.m/s. B. 6kg.m/s. C. 8 kg.m/s. D. 0 kg.m/s. Câu 23: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 3m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là
- A. . B. . C. . D. . Câu 24: Trong 15 s, kim giây đồng hồ có độ dịch chuyển góc bằng bao nhiêu theo đơn vị rad? A. . B. . C. . D. Câu 25: Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện khi đi vào những đoạn đường cong thì ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích chính A. giảm áp lực của xe lên mặt đường. B. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. C. giới hạn vận tốc của xe. D. tăng lực ma sát để khỏi trượt. Câu 26. Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện khi đi vào những đoạn đường cong người ta không dùng cách nào sau đây? A. Làm mặt đường nghiêng về phía tâm đường cong. B. Làm mặt đường nghiêng ngược phía tâm đường cong. C. Gắn biển hạn chế tốc độ. D. Phân chia các làn đường riêng biệt. Câu 27: Chọn đáp án đúng. A. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ bị biến dạng ít hơn. B. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ bị biến dạng nhiều hơn. C. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo có độ cứng nhỏ hơn sẽ bị biến dạng ít hơn. D. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng không phụ thuộc vào độ cứng của mỗi lò xo. Câu 28: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. tương đương nhau. D. chưa đủ điều kiện để kết luận. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Một hòn đá nhỏ buộc vào sợi dây có chiều dài 1,5 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 80 vòng/phút. a. Tính chu kỳ và tốc độ góc của hòn đá b. Điểm M nằm trên sợi dây cách tâm quay quay với tốc độ bao nhiêu? Bài 2: (1 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi bị nén bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? Bài 3: (1điểm) Một viên đạn đang bay theo phương ngang với tốc độ v = 15 m/s thì nổ thành hai mảnh có cùng khối lượng. Mảnh thứ nhất bay thẳng đứng hướng xuống dưới với tốc độ v1 = 40 m/s. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai. -------------HẾT ----------
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT VĨNH THẠNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 Môn: Vật lí Ngày kiểm tra: 08/05/2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,00 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đáp án A A D A A C B Câu Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Đáp án C A B B A C C Câu Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Đáp án C B B B A B B Câu Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28
- Đáp án D C A B B A B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,00 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 N = 80 vòng; t = 1 phút = 60 s; r = l = 1,5m 0.25 (1 điểm) Chu kỳ: T = t/N = 60/80 = 0,75 s 0.25 Tốc độ góc: rad/s 0.25 Điểm M quay với tốc độ là: 0.25 Lò xo bị nén, độ biến dạng của lò xo là: 0.25 Độ cứng của lò xo là: N/m 0.25 Bài 2 (1 điểm) Khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N, ta có: 0.25 Chiều dài của lò xo lúc này là: 0.25 Động lượng của viên đạn trước khi nổ: 0.25 Động lượng của mảnh 1 sau nổ: Động lượng của mảnh 2 sau nổ: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 0.25 Vẽ hình (hình bên), ta tìm được: Bài 3 (1 điểm) *Hướng bay của mảnh 2: chếch lên trên một góc α so với phương ngang. 0.25 *Độ lớn vận tốc mảnh 2: 0.25 Ta có: . Ghi chú: 1. Học sinh giải đúng theo cách khác hướng dẫn chấm, giảm khảo cho điểm tối đa; 2. Hai lần học sinh không ghi đơn vị hoặc ghi sai đơn vị thì bị trừ 0,25đ, tổng điểm bị trừ do lỗi này trong một câu không quá 0,5đ. ____________ Hết __________

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p |
1614 |
57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
490 |
21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p |
340 |
19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p |
548 |
17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p |
341 |
13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p |
996 |
12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p |
710 |
9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p |
325 |
9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p |
84 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p |
101 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
290 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
184 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p |
127 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p |
85 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p |
103 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p |
75 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
256 |
1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p |
151 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
