intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam

  1. Sở GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN: VẬT LÝ 11 (Thời gian: 45 phút- Không kể giao đề) Họ và tên: ........................................... Số báo danh: ........ ĐỀ GỐC ................... I.Trắc nghiệm: ( 7 điểm) Câu 1 .Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4 Câu 2.Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A.Vôn(V). B.Vôn.met(V.m). C.Vôn/met(V/m). D.Niutơn(N) Câu 3.Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C.giảm 9 lần. D. tăng 9 lần. Câu 4.Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A.có hướng khác nhau tại mọi điểm. B.có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C.có độ lớn khác nhau tại mọi điểm. D.có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 5. Giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu có điện trường đều và cách nhau một đoạn d, hiệu điện thế giữa chúng là U thì cường độ điện trường được xác định bằng A. B. U.d2 C. U.d D. Câu 6.Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A.khả năng tác dụng lực của điện trường. B.khả năng sinh công của điện trường. C.phương chiều của cường độ điện trường. D.độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 7.Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích thử q được gọi là A.lực điện. B.điện thế. C.công của lực điện. D.hiệu điện thế. Câu 8.Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều,hiệu điện thế giữa M,N là UMN , điện thế tương ứng là VM và VM. Khi đó hệ thức đúng là A.UMN= UNM. B.UMN=VM – VN. C.UMN=VN – VM. D. UMN=VM + VN.
  2. Câu 9.Một tụ điện có điện dung C, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U thì điện tích mà tụ tích được là C Q= U A. . B.Q = U.C. U Q= C Q = CU 2 C. . D. . Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện? A.Hai bản của tụ là hai vật dẫn. B.Giữa hai bản của tụ có thể là chân không. C.Hai bản của tụ điện luôn có dạng hình tròn. D.Giữa hai bản của tụ là điện môi. Câu 11.Một tụ điện có điện dung 20 μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là : A. 8.102 C. B.8C. C. 8.10-2 C. D.8.10-4 C. Câu 12. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng là 10 -5 C. Điện dung của tụ là A.2 μF. B.2 mF. C.2 F. D.2 nF. Câu 13.Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Lực kế. B. Nhiệt kế. C. Ampe kế. D. Công tơ điện. Câu 14. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của A. electron. B. iôn âm. C. điện tích âm. D. điện tích dương. -2 Câu 15. Một điện lượng 5.10 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là A.25 mA B.2,5mA C.0,2mA D.0,5mA Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A.một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B.một đường cong đi qua gốc tọa độ. C.một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D.một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 17. Đơn vị của điện trở là A. vôn (V). B. ampe (A). C. ôm (Ω). D. oát (W). Câu 18. Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? A.. B.I=U.R. C. . D.U=I.R. Câu 19. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A.tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. B.tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây dẫn. C.tính cản trở electron nhiều hay ít của dây dẫn.. D.tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây dẫn. Câu 20. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của lực lạ bên trong nguồn điện (công của nguồn điện)gọi là A.điện trở mạch ngoài R. B.suất điện động E của nguồn điện. C.điện trở trong r của nguồn điện . D.hiệu điện thế U giữa hai cực nguồn điện.
  3. Câu 21.Suất điện động của một acquy là 2 V, lực lạ đã thực hiện một công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A.12.10–3 C. B.3.10–3 C. C.0,33.10–3 C. D.1,2.10–3 C. II.Tự luận ( 3 điểm): Bài 1. Một điện tích q = -8 ( C) đặt tại điểm A trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là E = 5. 105 (V/m) giữa hai bản kim loại phẳng , song song tích điện trái dấu như hình vẽ ( Hình 1). Vẽ hình ( biểu diễn và ) và tính lực tác dụng lên điện tích q. Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ (H2), bỏ qua điện trở các đoạn dây nối. Nguồn điện có E = 12V điện trở trong r =2Ω; Mạch ngoài có R1=4 Ω , R2=R3=2 Ω a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế hai đầu điện trở R 2? b.Thay R1 bằng một biến trở Rb như hình vẽ (H3). Ban đầu con chạy của biến trở ở vị trí có điện trở Rb= 4 Ω , sau đó người ta di chuyển con chạy sang phải ( về phía B) một chút thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi như thế nào? Giải thích ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2