intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng

Chia sẻ: Baongu999 Baongu999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2019­2020 TRƯỜNG CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG Môn: VẬT LÝ ­ Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề Mã đề:  ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:..................................................... Số báo danh:.............................. Đề kiểm tra gồm 30 câu trong 03 trang Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc   khác nhau. B. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ . C. Máy quang phổ là dụng cụ  được ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Trong máy quang phổ, lăng kính làm tán sắc chùm tia sáng song song  từ ống chuẩn trực chiếu   đến. 27 30 Câu 2:  Xét phản  ứng hạt nhân:   13 Al 15 P n .  Cho khối lượng của hạt nhân mAl  = 26,974u,  mp=29,790u, mn=1,0087u,  m = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Phản ứng đó: A. tỏa năng lượng   2,98MeV B. thu năng lượng   29,8MeV C. tỏa năng lượng   165MeV D. thu năng lượng   165MeV Câu 3: Trong khoảng thời gian 2 giờ có 75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu   kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 0,5 giờ B. 1,5 giờ C. 2 giờ D. 1 giờ Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: Hai khe song song cách nhau a = 2   mm và cách đều màn E một khoảng D = 3 m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng  cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng của nguồn sáng đó là: A. 0,6  m. B. 0,7  m. C. 0,75  m. D. 0,65  m. Câu 5: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt nuclôn. D. Số hạt prôtôn. Câu 6:  Cho một prôton có động năng Kp  = 2,5MeV bắn phá hạt nhân `Li đang đứng yên. Biết   mp=1,0073u; mLi=7,01442u; mX  = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2. Sau phản  ứng xuất hiện hai hạt X   giống hệt nhau có cùng động năng và hợp với phương chuyển động của prôton một góc   như nhau  và không kèm bức xạ  . Góc   có giá trị khoảng: A. 73,150 B. 81,350 C. 83,90 D. 82,70 Câu 7: Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:      A. năng lượng liên kết của X lớn hơn của Y         B. năng lượng liên kết riêng của X lớn hơn của   Y C. độ hụt khối của X nhỏ hơn của Y                    D. độ hụt khối của X lớn hơn của Y Câu 8: Cho h = 6,625.10­34J.s ; c = 3.108 m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử  13,6 hiđrô được tính En= eV ; n = 1, 2, 3 … Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3  n2 về n=1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số: A. 2,9.1014 Hz B. 2,9.1015 Hz C. 2,9.1016 Hz D. 2,9.1017 Hz Câu 9: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10­34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s.  Công  thoát êlectron của một kim loại bằng 3,1.10­19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,64  m. B. 0,46 m. C. 0,50 m. D. 0,54 m.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 185
  2. Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là  1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm.   Cho c=3.108m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014Hz. B. 4,5. 1014Hz. C. 7,5. 1014Hz. D. 6,5. 1014Hz. Câu 11: Phương án nào sau đây sai khi nói về tia  : A. Tia  bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường B. Tia   gồm các hạt nhân của nguyên tử  24 He C. Tia   làm ion hóa không khí D. Tia   có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không Câu 12: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng: A. tồn tại một thời gian dài hơn 10­8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. phát quang bị tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời Câu 13:  Chiếu một chùm bức xạ  có bước sóng     = 1800A0  vào một tấm kim loại. Cho biết  h=6,625.10­34  J.s; c=3.108m/s; e = 1,6.10­19C; 1 A0 = 10­10 m. Công thoát tương  ứng với kim loại đã  dùng là: A. 18.10­20J. B. 14.10­20J C. 24.10­20J. D. 1,1042.10­18J. Câu 14: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ? A. Quỹ đạo O có bán kính 36r0. B. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0. C. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất. D. Quỹ đạo M có bán kính 9r0. Câu 15: Trong thí nghiệm Young về  giao thoa ánh sáng chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có  λ=0,6μm.  Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc ba và vân tối thứ  sáu bằng 3 mm. Khoảng   cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa hai khe là A. 1,52mm B. 0,714mm C. 2mm D. 1mm Câu 16: Cho biết h = 6,62.10­34J.s   c = 3.108m/s   e =1,6.10­19C. Loại ánh sáng nào trong số các ánh  sáng sau đây gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện  o=0,2 m: A. ánh sáng có tần số f=1015Hz B. ánh sáng có tần số f=1,5.1014Hz C. phôton có năng lượng  =10eV D. phôton có năng lượng  =0,5.10­19J Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng,  khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách  giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn là 1m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ  0,38 ( µm )   đến  0,76 ( µm )   . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm, bức xạ   ứng với bước sóng   KHÔNG cho vân sáng là A. 5/7  µm B. 0,5 µm C. 2/3 µm D. 4/9  µm Câu 18: Tia Laze không có đặc điểm nào sau đây? A. là chùm song song B. bị tán sắc khi qua lăng kính C. có cùng phương D. có cùng bước sóng Câu 19: Hạt nhân  226 222 88 Ra  biến đổi thành hạt nhân  86 Rn  do phóng xạ A.  ­. B.   và  ­. C.  . D.  + Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng  đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở  hai bên vân sáng trung tâm là A. 3i. B. 4i. C. 5i. D. 6i. Câu 21: Trong các tia sau đây, tia nào có tính đâm xuyên mạnh nhất:                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 185
  3. A. Tia tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia X Câu 22: Hằng số phóng xạ   và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức: A.  T = ln2. B.  =T.ln2. C.   = T/0,693. D.   = ­0,693/T . Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng  có bước sóng  =0,5 m, biết S1S2  = a = 0,5mm, khoảng cách từ  mặt phẳng chứa hai khe đến màn   quan sát là D=1m. Bề  rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L=13mm. Tính số  vân sáng  quan sát được trên màn. A. 12 B. 11 C. 13 D. 14 32 Câu 24: Phốtpho  15 P  phóng xạ  ­ với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S).   32 Sau 42,6 ngày kể  từ  thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ   15 P  còn lại là  2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. A. 20g B. 10g C. 5g D. 7,5g Câu 25: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10­34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.  Trong  chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,72 m. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng A. 1,314eV. B. 4,077eV. C. 1,725eV. D. 2,014eV. 24 là  đồng vị phóng xạ β­ với chu kì bán rã T và biến đổi thành  24 Mg . Lúc ban đầu (t =  Câu 26:  11 Na   12 0) có một mẫu   Na  nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân  Mg tạo thành và số hạt  24 24 11 12 24 1 nhân  Na còn lại trong mẫu là  . Ở thời điểm t2 = t1 + 2T , tỉ số nói trên bằng 11 3 2 7 13 11 A.  . B.  C.  D.  3 12 3 12 Câu 27:  Thực hiện thí nghiệm Young để  đo khoảng vân  i, đo được khoảng cách hai khe a=2 0.02(mm) ; khoảng cách từ hai khe đến màn D=2 0.05(m)  và bước sóng dùng cho thí nghiệm là  0,55 0,008( m) . Sai số tương đối của phép đo là: A. 5% B. 9,5% C. 4% D. 6,5% Câu 28:  Sau khoảng thời gian t1 (kể  từ   ℓúc ban đầu) một  ℓượng chất phóng xạ  có số  hạt nhân   giảm đi e  ℓần. Sau khoảng thời gian t2 = 0,5 t1 (kể  từ   ℓúc ban đầu) thì số  hạt nhân còn  ℓại bằng  bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 40% B. 60,65% C. 50% D. 70% Câu 29: Quang phổ vạch phát xạ A. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. C. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 30: Hạt nhân urani  238 206 92U  sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì  82 Pb . Trong quá  trình đó, chu kì bán rã của  238 92U  biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10  năm. Một khối đá được phát  9 hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân  238 206 92 U  và 6,239.10  hạt nhân  82 Pb . Giả  sử  khối đá lúc mới hình  18 thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của  238 92 U . Tuổi  của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. ­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 185
  4. 185 1 B 185 2 C 185 3 D 185 4 A 185 5 B 185 6 D 185 7 B 185 8 B 185 9 A 185 10 C 185 11 D 185 12 B 185 13 D 185 14 A 185 15 D 185 16 C 185 17 A 185 18 B 185 19 C 185 20 D 185 21 D 185 22 A 185 23 C 185 24 A 185 25 C 185 26 C 185 27 A 185 28 B 185 29 A 185 30 A                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 185
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2