intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Sóc Sơn

Chia sẻ: Baongu999 Baongu999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Sóc Sơn giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Sóc Sơn

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2019­2020 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) Mã đề 221 Họ tên:…………………………………………..SBD……………….            Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10­34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10­19C; tốc độ ánh sáng trong   chân không c = 3.108 m/s. Khối lượng electron me = 9,1.10­31 kg. Câu 1: Coi dao động điện từ  của một mạch dao động LC là dao động tự  do. Biết độ  tự  cảm của cuộn   dây là 2.10­2 H, điện dung tụ điện là 2.10­10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là  A. 4 .10­6 s.    B. 2 .10­6 s.                     C. 4  s.                         D. 2  s. Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện  dung 0,1  F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là     A. 2.105 rad/s.           B. 105 rad/s.                      C. 3.105 rad/s.                D. 4.105 rad/s. Câu 3: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ  tự  do (dao động riêng) với tần số  góc 10 4 rad/s.  Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng       A. 2.10−5 A.  B. 10−5 A.                          C. 10−4 A.                        D. 2.10−4 A. Câu 4. Mạch dao động gồm tụ  điện có điện dung 4500 pF và cuộn dây thuần cảm có độ  tự  cảm 5  μH.  Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là    A. 0,03 A.               B. 0,06 A.                      C. 6.10­4 A.              D. 3.10­4 A. Câu 5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn dây   có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong   mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.       A.  32 V.                   B.  4 2 V.                       C.  8 V.                            D. 2 2 V. Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên  một bản tụ điện là  4 2   C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2  A. Thời gian ngắn nhất  để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8     A.  µ s.                    B.  µ s. C.  µ s.                          D.  µs. 3 3 3 3 Câu 7: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 4 H và một tụ điện có điện  dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy  2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có giá trị       A. từ 4,12.10­8 s đến 2,4.10­7 s.                                 B. từ 2,24.10­8 s đến 3.10­7 s.       C. từ 2.10­8 s đến 3,6.10­7 s.                                      D. từ 3,97.10­8 s đến 3,18.10­7 s. Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng   lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 ­4s. Thời gian ngắn  nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là   A. 2.10­4 s.                 B. 6.10­4 s.                       C. 12.10­4 s.                    D. 3.10­4 s. Câu 9: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong   mạch dao động thứ  nhất và thứ  hai lần lượt là q 1 và q2 với:  4q12 + q22 = 1,3.10 −17 , q tính bằng C.  Ở  thời   điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10­9 C và  6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng   A. 4 mA.                    B. 10 mA. C. 8 mA.                       D. 6 mA.
  2. Câu 10:  Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ  điện có điện dung C1  = 2 nF, C2 = 6 nF mắc song song với nhau. Mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo dời khỏi mạch tụ điện   thứ hai thì mạch còn lại dao động với tần số     A. 2000 Hz.                  B. 4000 Hz.           C. 8000 Hz.                  D. 16000 Hz. Trang 1­Mã đề 221 Câu 11. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra       A. điện trường xoáy.                                         B. từ trường đều.            C. dòng điện không đổi.                                    D.  điện trường đều. Câu 12: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 13. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là       A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.       B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.       C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.       D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 14. Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH   và tụ  điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ  10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng  điện từ  thì tần số  riêng của mạch dao động phải bằng tần số  của sóng điện từ  cần thu (để  có cộng   hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện  từ có bước sóng trong khoảng        A. từ 100 m đến 730 m.                                        B. từ 10,32 m đến 73 m.               C. từ 1,24 m đến 73 m.                                         D. từ 10 m đến 730 m. Câu 15: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,5 mH và một tụ xoay có điện dung biến  thiên từ  C1 = 50 pF đến C2 = 450 pF  khi một trong hai bản tụ xoay một góc từ  00 đến 1800. Biết điện  dung của tụ phụ thuộc vào góc xoay theo hàm bậc nhất. Để  mạch thu được sóng điện từ  có bước sóng  1200 m cần xoay bản động của tụ điện một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí mà tụ có điện dung cực đại?   Cho π2 = 10.   A. 990.                      B. 810. C. 1210.                              D. 1080. Câu 16: Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm   sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng.                  B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng.              D. phản xạ ánh sáng. Câu 17: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục  theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ 2. Nếu  chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia  không ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ 2       A.chỉ có tia cam.     B.gồm 2 tia chàm và tím.      C.chỉ có màu tím.      D.gồm cam và tím. Câu 18: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính  đối với ánh sáng đỏ  và tím lần lượt là 1,624 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai  bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ  và   tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 4,2580. B. 0,3360. C. 0,2440. D. 0,0610.
  3. Câu 19: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước  sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan  sát là 1 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 0,50 mm. B. 1,0 mm. C. 1,5 mm. D. 0,75 mm. Câu 20: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng.    C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. Câu 21:Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,  khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108  m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Trang 2­Mã đề 221 Câu 22: Trong thi nghiêm Y­âng vê giao thoa anh sang, th ́ ̣ ̀ ́ ́ ực hiên đông th ̣ ̀ ời với 2 anh sang đ ́ ́ ơn săc khoang ́ ̉   ̀ ̀ ượt la 1,2 mm va 1,8 mm. Trên man quan sat M,N la hai điêm  vân trên man lân l ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ở  cung phia so v ̀ ́ ơi vân ́   trung tâm va cach vân trung tâm lân l ̀ ́ ̀ ượt la 6 mm va 20 mm. Trên đoan MN, quan sat đ ̀ ̀ ̣ ́ ược bao nhiêu vacḥ   sang ́  ?         A.19.                      B.16.                             C. 20.                         D. 18. Câu 23: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1  = 0,76  m và   2 = 0,45  m. Biết a = 1 mm, D = 2 m. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 vân sáng quan sát  được trên màn      A. 0,26 mm.             B. 0,28 mm.          C. 1 mm.             D. 1,28 mm. Câu 24:Ứng dụng của việc khảo sát quang phổ liên tục là xác định     A. thành phần hóa học của một vật nào đó.                 B. nhiệt độ và thành phần  cấu tạo hóa học của một vật nào đó.     C. hình dạng và cấu tạo của vật phát sáng.          D.nhiệt độ của các vật có nhiệt độ cao. Câu 25: Tia tử ngoại được dùng  A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.  B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.  C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.     D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 26: Trong các loại tia: Rơn­ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn­ghen. Câu 27: Tia Rơnghen có  A. cùng bản chất với sóng âm.         B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.   D. điện tích âm. ­10 Câu 28: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 2.10 m. Khi hiệu điện thế giữa hai  cực của ống tăng thêm một lượng 3,5 kV. Bước sóng  ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là ­10 ­10 ­10 ­10      A.1,28.10  m.           B.1,83.10  m.              C. 2,5.10  m.                 D. 3,67.10  m. Câu 29: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 30: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang  điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 ­34 J.s, c = 3.108 m/s và me =  9,1.10­31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
  4. A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 31: Khi chiếu chùm sáng có bước sóng thích hợp vào khối chất bán dẫn thì A.Mật độ hạt dẫn điện trong khối bán dẫn tăng nhanh. B.Nhiệt độ khối bán dẫn giảm nhanh. C.Mật độ eelectron trong khối bán dẫn giảm mạnh. D.Cấu trúc tinh thể trong khối bán dẫn thay đổi. Câu 32: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. D.Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. Trang 3­Mã đề 221 Câu 34: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy   Laiman  ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ  quỹ  đạo L về  quỹ  đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ  nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển  M → L  là 0,6563  μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai  trong dãy Laiman ứng với sự chuyển   M →K  bằng  A. 0,1027  μm .  B. 0,5346  μm .   C. 0,7780  μm .   D. 0,3890   μm . Câu 35. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.  B. các nơtrôn.  C. các nuclôn.  D. các electrôn. Câu 36. Hạt nhân Triti có A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn. Câu 37. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri  1 D ? Cho mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, mD = 2,0136u;  2 1u = 931MeV/c2. A. 2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV. Câu 38. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β–  B. Tia β+ C. Tia X. D. Tia α 27 30 Câu 39. Cho phản  ứng hạt nhân  13 Al 15 P n . khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u,mAl =  26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc  thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.  C. Toả ra 4,275152.10  J. ­13 D. Thu vào 2,67197.10­13 J.  Câu 40. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t số hạt nhân X chưa bị   phân rã bằng 20% số hạt nhân ban đầu. Đến thời điểm t + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã bằng 5%   số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s.  C. 400 s.  D. 200 s. ­­­­Hết­­­­
  5. Trang 4­Mã đề 221 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2019­2020 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) Mã đề 222 Họ tên:…………………………………………..SBD……………….            Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10­34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10­19C; tốc độ ánh sáng trong   chân không c = 3.108 m/s. Khối lượng electron me = 9,1.10­31 kg. Câu 1:Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,  khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108  m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 2: Trong thi nghiêm Y­âng vê giao thoa anh sang, th ́ ̣ ̀ ́ ́ ực hiên đông th ̣ ̀ ời với 2 anh sang đ ́ ́ ơn săc khoang ́ ̉   ̀ ̀ ượt la 1,2 mm va 1,8 mm. Trên man quan sat M,N la hai điêm  vân trên man lân l ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ở  cung phia so v ̀ ́ ơi vân ́   trung tâm va cach vân trung tâm lân l ̀ ́ ̀ ượt la 6 mm va 20 mm. Trên đoan MN, quan sat đ ̀ ̀ ̣ ́ ược bao nhiêu vach ̣   sang ́  ?        A.19.                      B.16.                             C. 20.                         D. 18. Câu 3: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1 =  0,76  m và   2 = 0,45  m. Biết a = 1 mm, D = 2 m. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 vân sáng quan sát  được trên màn     A. 0,26 mm.             B. 0,28 mm.          C. 1 mm.             D. 1,28 mm. Câu 4:Ứng dụng của việc khảo sát quang phổ liên tục là xác định     A. thành phần hóa học của một vật nào đó.                 B. nhiệt độ và thành phần  cấu tạo hóa học của một vật nào đó.     C. hình dạng và cấu tạo của vật phát sáng.          D.nhiệt độ của các vật có nhiệt độ cao.
  6. Câu 5: Tia tử ngoại được dùng  A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.  B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.  C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.     D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 6: Trong các loại tia: Rơn­ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại.   C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn­ghen. Câu 7: Tia Rơnghen có  A. cùng bản chất với sóng âm.         B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.   D. điện tích âm. ­10 Câu 8: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 2.10 m. Khi hiệu điện thế giữa hai  cực của ống tăng thêm một lượng 3,5 kV. Bước sóng  ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là ­10 ­10 ­10 ­10      A.1,28.10  m.           B.1,83.10  m.              C. 2,5.10  m.                 D. 3,67.10  m. Câu 9: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 10: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang  điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 ­34 J.s, c = 3.108 m/s và me =  9,1.10­31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 11: Khi chiếu chùm sáng có bước sóng thích hợp vào khối chất bán dẫn thì A.Mật độ hạt dẫn điện trong khối bán dẫn tăng nhanh. B.Nhiệt độ khối bán dẫn giảm nhanh. C.Mật độ eelectron trong khối bán dẫn giảm mạnh. D.Cấu trúc tinh thể trong khối bán dẫn thay đổi. Trang 1­Mã đề 222 Câu 12: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. D.Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. Câu 14: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy   Laiman  ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ  quỹ  đạo L về  quỹ  đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ  nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển  M → L  là 0,6563  μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai  trong dãy Laiman ứng với sự chuyển   M →K  bằng  A. 0,1027  μm .  B. 0,5346  μm .   C. 0,7780  μm .   D. 0,3890   μm . Câu 15. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.  B. các nơtrôn.  C. các nuclôn.  D. các electrôn. Câu 16. Hạt nhân Triti có A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn
  7. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn. Câu 17. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri  1 D ? Cho mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, mD = 2,0136u;  2 1u = 931MeV/c2. A. 2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV. Câu 18. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β–  B. Tia β+ C. Tia X. D. Tia α 27 30 Câu 19. Cho phản  ứng hạt nhân  13 Al 15 P n . khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u,mAl =  26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc  thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.  C. Toả ra 4,275152.10  J. ­13 D. Thu vào 2,67197.10­13 J.  Câu 20. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t số hạt nhân X chưa bị   phân rã bằng 20% số hạt nhân ban đầu. Đến thời điểm t + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã bằng 5%   số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s.  C. 400 s.  D. 200 s. Câu 21: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự  do. Biết độ  tự cảm của cuộn   dây là 2.10­2 H, điện dung tụ điện là 2.10­10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là  A. 4 .10­6 s.    B. 2 .10­6 s.                     C. 4  s.                         D. 2  s. Câu 22: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện  dung 0,1  F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là     A. 2.105 rad/s.           B. 105 rad/s.                      C. 3.105 rad/s.                D. 4.105 rad/s. Câu 23: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s.  Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng       A. 2.10−5 A.  B. 10−5 A.                          C. 10−4 A.                        D. 2.10−4 A. Câu 24. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5  μH.  Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là    A. 0,03 A.               B. 0,06 A.                      C. 6.10­4 A.              D. 3.10­4 A. Trang 2­Mã đề 222 Câu 25. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn dây  có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong   mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.       A.  32 V.                   B.  4 2 V.                       C.  8 V.                            D. 2 2 V. Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên   một bản tụ điện là  4 2   C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2  A. Thời gian ngắn nhất  để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8     A.  µ s.                    B.  µ s. C.  µ s.                          D.  µs. 3 3 3 3 Câu 27: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 4 H và một tụ điện có điện  dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy  2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có giá trị       A. từ 4,12.10­8 s đến 2,4.10­7 s.                                 B. từ 2,24.10­8 s đến 3.10­7 s.       C. từ 2.10­8 s đến 3,6.10­7 s.                                      D. từ 3,97.10­8 s đến 3,18.10­7 s.
  8. Câu 28: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng  lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 ­4s. Thời gian ngắn  nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là   A. 2.10­4 s.                 B. 6.10­4 s.                       C. 12.10­4 s.                    D. 3.10­4 s. Câu 29: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong   mạch dao động thứ  nhất và thứ  hai lần lượt là q 1 và q2 với:  4q12 + q22 = 1,3.10 −17 , q tính bằng C.  Ở  thời   điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10­9 C và  6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng   A. 4 mA.                    B. 10 mA. C. 8 mA.                       D. 6 mA. Câu 30:  Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ  điện có điện dung C1  = 2 nF, C2 = 6 nF mắc song song với nhau. Mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo dời khỏi mạch tụ điện   thứ hai thì mạch còn lại dao động với tần số     A. 2000 Hz.                  B. 4000 Hz.           C. 8000 Hz.                  D. 16000 Hz. Câu 31. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra       A. điện trường xoáy.                                         B. từ trường đều.            C. dòng điện không đổi.                                    D.  điện trường đều. Câu 32: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 33. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là       A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.       B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.       C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.       D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 34. Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH   và tụ  điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ  10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng  điện từ  thì tần số  riêng của mạch dao động phải bằng tần số  của sóng điện từ  cần thu (để  có cộng   hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện  từ có bước sóng trong khoảng        A. từ 100 m đến 730 m.                                        B. từ 10,32 m đến 73 m.               C. từ 1,24 m đến 73 m.                                         D. từ 10 m đến 730 m. Trang 3­Mã đề 222 Câu 35: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,5 mH và một tụ xoay có điện dung biến  thiên từ  C1 = 50 pF đến C2 = 450 pF  khi một trong hai bản tụ xoay một góc từ  00 đến 1800. Biết điện  dung của tụ phụ thuộc vào góc xoay theo hàm bậc nhất. Để  mạch thu được sóng điện từ  có bước sóng  1200 m cần xoay bản động của tụ điện một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí mà tụ có điện dung cực đại?   Cho π2 = 10.   A. 990.                      B. 810. C. 1210.                              D. 1080. Câu 36: Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm   sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng.                  B. tán sắc ánh sáng.
  9. C. nhiễu xạ ánh sáng.              D. phản xạ ánh sáng. Câu 37: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục  theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ 2. Nếu  chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia  không ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ 2       A.chỉ có tia cam.     B.gồm 2 tia chàm và tím.      C.chỉ có màu tím.      D.gồm cam và tím. Câu 38: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính  đối với ánh sáng đỏ  và tím lần lượt là 1,624 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai  bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ  và   tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 4,2580. B. 0,3360. C. 0,2440. D. 0,0610. Câu 39: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước  sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan  sát là 1 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 0,50 mm. B. 1,0 mm. C. 1,5 mm. D. 0,75 mm. Câu 40: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng.    C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. ­­­Hết­­­ Trang 4­Mã đề 222 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2019­2020 ( Thời gian làm bài: 45 phút )
  10. Mã đề 223 Họ tên:…………………………………………..SBD……………….            Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10­34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10­19C; tốc độ ánh sáng trong   chân không c = 3.108 m/s. Khối lượng electron me = 9,1.10­31 kg. Câu 1: Khi chiếu chùm sáng có bước sóng thích hợp vào khối chất bán dẫn thì A.Mật độ hạt dẫn điện trong khối bán dẫn tăng nhanh. B.Nhiệt độ khối bán dẫn giảm nhanh. C.Mật độ eelectron trong khối bán dẫn giảm mạnh. D.Cấu trúc tinh thể trong khối bán dẫn thay đổi. Câu 2: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. D.Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. Câu 4: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy   Laiman  ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ  quỹ  đạo L về  quỹ  đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ  nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển  M → L  là 0,6563  μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai  trong dãy Laiman ứng với sự chuyển   M →K  bằng  A. 0,1027  μm .  B. 0,5346  μm .   C. 0,7780  μm .   D. 0,3890   μm . Câu 5. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.  B. các nơtrôn.  C. các nuclôn.  D. các electrôn. Câu 6. Hạt nhân Triti có A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn. 2 Câu 7. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri  1 D ? Cho mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u  = 931MeV/c2.    A. 2,431 MeV.       B. 1,122 MeV.     C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV. Câu 8. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β–  B. Tia β+ C. Tia X. D. Tia α 27 30 Câu 9. Cho phản  ứng hạt nhân   13 Al 15 P n . khối lượng của các hạt nhân là mα  = 4,0015u,mAl  =  26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc  thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.  C. Toả ra 4,275152.10  J. ­13 D. Thu vào 2,67197.10­13 J.  Câu 10. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t số hạt nhân X chưa bị   phân rã bằng 20% số hạt nhân ban đầu. Đến thời điểm t + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã bằng 5%   số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s.  C. 400 s.  D. 200 s. Trang 1­Mã đề 223
  11. Câu 11: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự  do. Biết độ  tự cảm của cuộn   dây là 2.10­2 H, điện dung tụ điện là 2.10­10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là  A. 4 .10­6 s.    B. 2 .10­6 s.                     C. 4  s.                         D. 2  s. Câu 12: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện  dung 0,1  F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là     A. 2.105 rad/s.           B. 105 rad/s.                      C. 3.105 rad/s.                D. 4.105 rad/s. Câu 13: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s.  Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng       A. 2.10−5 A.  B. 10−5 A.                          C. 10−4 A.                        D. 2.10−4 A. Câu 14. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5  μH.  Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là    A. 0,03 A.               B. 0,06 A.                      C. 6.10­4 A.              D. 3.10­4 A. Câu 15. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn dây  có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong   mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.       A.  32 V.                   B.  4 2 V.                       C.  8 V.                            D. 2 2 V. Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên   một bản tụ điện là  4 2   C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2  A. Thời gian ngắn nhất  để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8     A.  µ s.                    B.  µ s. C.  µ s.                          D.  µs. 3 3 3 3 Câu 17: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 4 H và một tụ điện có điện  dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy  2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có giá trị       A. từ 4,12.10­8 s đến 2,4.10­7 s.                                 B. từ 2,24.10­8 s đến 3.10­7 s.       C. từ 2.10­8 s đến 3,6.10­7 s.                                      D. từ 3,97.10­8 s đến 3,18.10­7 s. Câu 18: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng  lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 ­4s. Thời gian ngắn  nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là   A. 2.10­4 s.                 B. 6.10­4 s.                       C. 12.10­4 s.                    D. 3.10­4 s. Câu 19: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong   mạch dao động thứ  nhất và thứ  hai lần lượt là q 1 và q2 với:  4q12 + q22 = 1,3.10 −17 , q tính bằng C.  Ở  thời   điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10­9 C và  6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng   A. 4 mA.                    B. 10 mA. C. 8 mA.                       D. 6 mA. Câu 20:  Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ  điện có điện dung C1  = 2 nF, C2 = 6 nF mắc song song với nhau. Mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo dời khỏi mạch tụ điện   thứ hai thì mạch còn lại dao động với tần số     A. 2000 Hz.                  B. 4000 Hz.           C. 8000 Hz.                  D. 16000 Hz. Câu 21. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra       A. điện trường xoáy.                                         B. từ trường đều.            C. dòng điện không đổi.                                    D.  điện trường đều. Câu 22: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
  12. D. không truyền được trong chân không. Trang 2­Mã đề 223 Câu 23. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là       A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.       B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.       C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.       D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 24. Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH   và tụ  điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ  10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng  điện từ  thì tần số  riêng của mạch dao động phải bằng tần số  của sóng điện từ  cần thu (để  có cộng   hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện  từ có bước sóng trong khoảng        A. từ 100 m đến 730 m.                                        B. từ 10,32 m đến 73 m.               C. từ 1,24 m đến 73 m.                                         D. từ 10 m đến 730 m. Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,5 mH và một tụ xoay có điện dung biến  thiên từ  C1 = 50 pF đến C2 = 450 pF  khi một trong hai bản tụ xoay một góc từ  00 đến 1800. Biết điện  dung của tụ phụ thuộc vào góc xoay theo hàm bậc nhất. Để  mạch thu được sóng điện từ  có bước sóng  1200 m cần xoay bản động của tụ điện một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí mà tụ có điện dung cực đại?   Cho π2 = 10.   A. 990.                      B. 810. C. 1210.                              D. 1080. Câu 26: Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm   sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng.                  B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng.              D. phản xạ ánh sáng. Câu 27: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục  theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ 2. Nếu  chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia  không ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ 2       A.chỉ có tia cam.     B.gồm 2 tia chàm và tím.      C.chỉ có màu tím.      D.gồm cam và tím. Câu 28: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính  đối với ánh sáng đỏ  và tím lần lượt là 1,624 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai  bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ  và   tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 4,2580. B. 0,3360. C. 0,2440. D. 0,0610. Câu 29: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước  sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan  sát là 1 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 0,50 mm. B. 1,0 mm. C. 1,5 mm. D. 0,75 mm. Câu 30: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng.    C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. Câu 31:Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,  khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108  m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.
  13. Câu 32: Trong thi nghiêm Y­âng vê giao thoa anh sang, th ́ ̣ ̀ ́ ́ ực hiên đông th ̣ ̀ ời với 2 anh sang đ ́ ́ ơn săc khoang ́ ̉   ̀ ̀ ượt la 1,2 mm va 1,8 mm. Trên man quan sat M,N la hai điêm  vân trên man lân l ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ở  cung phia so v ̀ ́ ơi vân ́   trung tâm va cach vân trung tâm lân l ̀ ́ ̀ ượt la 6 mm va 20 mm. Trên đoan MN, quan sat đ ̀ ̀ ̣ ́ ược bao nhiêu vacḥ   sang ́  ?        A.19.                      B.16.                             C. 20.                         D. 18. Câu 33: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1  = 0,76  m và   2 = 0,45  m. Biết a = 1 mm, D = 2 m. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 vân sáng quan sát  được trên màn      A. 0,26 mm.             B. 0,28 mm.          C. 1 mm.             D. 1,28 mm. Trang 3­Mã đề 223 Câu 34:Ứng dụng của việc khảo sát quang phổ liên tục là xác định     A. thành phần hóa học của một vật nào đó.                 B. nhiệt độ và thành phần  cấu tạo hóa học của một vật nào đó.     C. hình dạng và cấu tạo của vật phát sáng.          D.nhiệt độ của các vật có nhiệt độ cao. Câu 35: Tia tử ngoại được dùng  A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.  B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.  C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.     D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 36: Trong các loại tia: Rơn­ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn­ghen. Câu 37: Tia Rơnghen có  A. cùng bản chất với sóng âm.         B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.   D. điện tích âm. ­10 Câu 38: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 2.10 m. Khi hiệu điện thế giữa hai  cực của ống tăng thêm một lượng 3,5 kV. Bước sóng  ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là ­10 ­10 ­10 ­10      A.1,28.10  m.           B.1,83.10  m.              C. 2,5.10  m.                 D. 3,67.10  m. Câu 39: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 40: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang  điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 ­34 J.s, c = 3.108 m/s và me =  9,1.10­31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s ­­­Hết­­­
  14. Trang 4­Mã đề 223 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2019­2020 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) Mã đề 224 Họ tên:…………………………………………..SBD……………….            Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10­34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10­19C; tốc độ ánh sáng trong   chân không c = 3.108 m/s. Khối lượng electron me = 9,1.10­31 kg. Câu 1. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra       A. điện trường xoáy.                                         B. từ trường đều.            C. dòng điện không đổi.                                    D.  điện trường đều. Câu 2: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 3. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là       A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.       B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.       C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.       D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 4. Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH  và tụ  điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ  10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng  điện từ  thì tần số  riêng của mạch dao động phải bằng tần số  của sóng điện từ  cần thu (để  có cộng   hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện  từ có bước sóng trong khoảng        A. từ 100 m đến 730 m.                                        B. từ 10,32 m đến 73 m.               C. từ 1,24 m đến 73 m.                                         D. từ 10 m đến 730 m.
  15. Câu 5: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự  cảm L = 1,5 mH và một tụ  xoay có điện dung biến  thiên từ  C1 = 50 pF đến C2 = 450 pF  khi một trong hai bản tụ xoay một góc từ  00 đến 1800. Biết điện  dung của tụ phụ thuộc vào góc xoay theo hàm bậc nhất. Để  mạch thu được sóng điện từ  có bước sóng  1200 m cần xoay bản động của tụ điện một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí mà tụ có điện dung cực đại?   Cho π2 = 10.   A. 990.                      B. 810. C. 1210.                              D. 1080. Câu 6: Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm  sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng.                  B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng.              D. phản xạ ánh sáng. Câu 7: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục  theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ 2. Nếu  chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia  không ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ 2       A.chỉ có tia cam.     B.gồm 2 tia chàm và tím.      C.chỉ có màu tím.      D.gồm cam và tím. Câu 8: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính   đối với ánh sáng đỏ  và tím lần lượt là 1,624 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai  bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ  và   tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 4,2580. B. 0,3360. C. 0,2440. D. 0,0610. Trang 1­Mã đề 224 Câu 9: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là  1 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 0,50 mm. B. 1,0 mm. C. 1,5 mm. D. 0,75 mm. Câu 10: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng.    C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. Câu 11: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,  khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108  m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 12: Trong thi nghiêm Y­âng vê giao thoa anh sang, th ́ ̣ ̀ ́ ́ ực hiên đông th ̣ ̀ ời với 2 anh sang đ ́ ́ ơn săc khoang ́ ̉   ̀ ̀ ượt la 1,2 mm va 1,8 mm. Trên man quan sat M,N la hai điêm  vân trên man lân l ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ở  cung phia so v ̀ ́ ơi vân ́   trung tâm va cach vân trung tâm lân l ̀ ́ ̀ ượt la 6 mm va 20 mm. Trên đoan MN, quan sat đ ̀ ̀ ̣ ́ ược bao nhiêu vacḥ   sang ́  ?         A.19.                      B.16.                             C. 20.                         D. 18. Câu 13: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1  = 0,76  m và   2 = 0,45  m. Biết a = 1 mm, D = 2 m. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 vân sáng quan sát  được trên màn      A. 0,26 mm.             B. 0,28 mm.          C. 1 mm.             D. 1,28 mm. Câu 14:Ứng dụng của việc khảo sát quang phổ liên tục là xác định     A. thành phần hóa học của một vật nào đó.                 B. nhiệt độ và thành phần  cấu tạo hóa học của một vật nào đó.     C. hình dạng và cấu tạo của vật phát sáng.          D.nhiệt độ của các vật có nhiệt độ cao.
  16. Câu 15: Tia tử ngoại được dùng  A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.  B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.  C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.     D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 16: Trong các loại tia: Rơn­ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn­ghen. Câu 17: Tia Rơnghen có  A. cùng bản chất với sóng âm.         B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.   D. điện tích âm. ­10 Câu 18: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 2.10 m. Khi hiệu điện thế giữa hai  cực của ống tăng thêm một lượng 3,5 kV. Bước sóng  ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là ­10 ­10 ­10 ­10      A.1,28.10  m.           B.1,83.10  m.              C. 2,5.10  m.                 D. 3,67.10  m. Câu 19: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 20: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang  điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 ­34 J.s, c = 3.108 m/s và me =  9,1.10­31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 21: Khi chiếu chùm sáng có bước sóng thích hợp vào khối chất bán dẫn thì A.Mật độ hạt dẫn điện trong khối bán dẫn tăng nhanh. B.Nhiệt độ khối bán dẫn giảm nhanh. C.Mật độ eelectron trong khối bán dẫn giảm mạnh. D.Cấu trúc tinh thể trong khối bán dẫn thay đổi. Trang 2­Mã đề 224 Câu 22: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. D.Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. Câu 24: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy   Laiman  ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ  quỹ  đạo L về  quỹ  đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ  nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển  M → L  là 0,6563  μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai  trong dãy Laiman ứng với sự chuyển   M →K  bằng  A. 0,1027  μm .  B. 0,5346  μm .   C. 0,7780  μm .   D. 0,3890   μm . Câu 25. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.  B. các nơtrôn.  C. các nuclôn.  D. các electrôn. Câu 26. Hạt nhân Triti có
  17. A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn. 2 Câu 27. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri  1 D ? Cho mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, mD = 2,0136u;  1u = 931MeV/c2. A. 2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV. Câu 28. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β–  B. Tia β+ C. Tia X. D. Tia α 27 30 Câu 29. Cho phản  ứng hạt nhân  13 Al 15 P n . khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u,mAl =  26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc  thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.  C. Toả ra 4,275152.10  J. ­13 D. Thu vào 2,67197.10­13 J.  Câu 30. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t số hạt nhân X chưa bị   phân rã bằng 20% số hạt nhân ban đầu. Đến thời điểm t + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã bằng 5%   số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s.  C. 400 s.  D. 200 s. Câu 31: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự  do. Biết độ  tự cảm của cuộn   dây là 2.10­2 H, điện dung tụ điện là 2.10­10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là  A. 4 .10­6 s.    B. 2 .10­6 s.                     C. 4  s.                         D. 2  s. Câu 32: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện  dung 0,1  F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là     A. 2.105 rad/s.           B. 105 rad/s.                      C. 3.105 rad/s.                D. 4.105 rad/s. Câu 33: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s.  Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng       A. 2.10−5 A.  B. 10−5 A.                          C. 10−4 A.                        D. 2.10−4 A. Câu 34. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5  μH.  Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là    A. 0,03 A.               B. 0,06 A.                      C. 6.10­4 A.              D. 3.10­4 A. Trang 3­Mã đề 224 Câu 35. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn dây  có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong   mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.       A.  32 V.                   B.  4 2 V.                       C.  8 V.                            D. 2 2 V. Câu 36: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên   một bản tụ điện là  4 2   C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2  A. Thời gian ngắn nhất  để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8     A.  µ s.                    B.  µ s. C.  µ s.                          D.  µs. 3 3 3 3 Câu 37: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 4 H và một tụ điện có điện  dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy  2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có giá trị       A. từ 4,12.10­8 s đến 2,4.10­7 s.                                 B. từ 2,24.10­8 s đến 3.10­7 s.       C. từ 2.10­8 s đến 3,6.10­7 s.                                      D. từ 3,97.10­8 s đến 3,18.10­7 s.
  18. Câu 38: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng  lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 ­4s. Thời gian ngắn  nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là   A. 2.10­4 s.                 B. 6.10­4 s.                       C. 12.10­4 s.                    D. 3.10­4 s. Câu 39: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong   mạch dao động thứ  nhất và thứ  hai lần lượt là q 1 và q2 với:  4q12 + q22 = 1,3.10 −17 , q tính bằng C.  Ở  thời   điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10­9 C và  6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng   A. 4 mA.                    B. 10 mA. C. 8 mA.                       D. 6 mA. Câu 40:  Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ  điện có điện dung C1  = 2 nF, C2 = 6 nF mắc song song với nhau. Mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo dời khỏi mạch tụ điện   thứ hai thì mạch còn lại dao động với tần số     A. 2000 Hz.                  B. 4000 Hz.           C. 8000 Hz.                  D. 16000 Hz. ­­­Hết­­­ Trang 4­Mã đề 224 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2019­2020 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) Mã đề 225 Họ tên:…………………………………………..SBD……………….            Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10­34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10­19C; tốc độ ánh sáng trong   chân không c = 3.108 m/s. Khối lượng electron me = 9,1.10­31 kg. Câu 1: Trong các loại tia: Rơn­ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
  19. A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn­ghen. Câu 2: Tia Rơnghen có  A. cùng bản chất với sóng âm.         B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.   D. điện tích âm. ­10 Câu 3: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 2.10 m. Khi hiệu điện thế giữa hai  cực của ống tăng thêm một lượng 3,5 kV. Bước sóng  ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là ­10 ­10 ­10 ­10      A.1,28.10  m.           B.1,83.10  m.              C. 2,5.10  m.                 D. 3,67.10  m. Câu 4: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 5: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang   điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 ­34 J.s, c = 3.108 m/s và me =  9,1.10­31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 6: Khi chiếu chùm sáng có bước sóng thích hợp vào khối chất bán dẫn thì A.Mật độ hạt dẫn điện trong khối bán dẫn tăng nhanh. B.Nhiệt độ khối bán dẫn giảm nhanh. C.Mật độ eelectron trong khối bán dẫn giảm mạnh. D.Cấu trúc tinh thể trong khối bán dẫn thay đổi. Câu 7: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. D.Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. Câu 9: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy   Laiman  ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ  quỹ  đạo L về  quỹ  đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ  nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển  M → L  là 0,6563  μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai  trong dãy Laiman ứng với sự chuyển   M →K  bằng  A. 0,1027  μm .  B. 0,5346  μm .   C. 0,7780  μm .   D. 0,3890   μm . Câu 10. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.  B. các nơtrôn.  C. các nuclôn.  D. các electrôn. Trang 1­Mã đề 225 Câu 11. Hạt nhân Triti có A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn. Câu 12. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri  1 D ? Cho mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, mD = 2,0136u;  2
  20. 1u = 931MeV/c2. A. 2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV. Câu 13. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β–  B. Tia β+ C. Tia X. D. Tia α 27 30 Câu 14. Cho phản  ứng hạt nhân  13 Al 15 P n . khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u,mAl =  26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc  thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.  C. Toả ra 4,275152.10  J. ­13 D. Thu vào 2,67197.10­13 J.  Câu 15. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t số hạt nhân X chưa bị   phân rã bằng 20% số hạt nhân ban đầu. Đến thời điểm t + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã bằng 5%   số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s.  C. 400 s.  D. 200 s. Câu  16: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn   dây là 2.10­2 H, điện dung tụ điện là 2.10­10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là  A. 4 .10­6 s.    B. 2 .10­6 s.                     C. 4  s.                         D. 2  s. Câu 17: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện  dung 0,1  F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là     A. 2.105 rad/s.           B. 105 rad/s.                      C. 3.105 rad/s.                D. 4.105 rad/s. Câu 18: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s.  Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng       A. 2.10−5 A.  B. 10−5 A.                          C. 10−4 A.                        D. 2.10−4 A. Câu 19. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5  μH.  Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là    A. 0,03 A.               B. 0,06 A.                      C. 6.10­4 A.              D. 3.10­4 A. Câu 20. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn dây  có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong   mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.       A.  32 V.                   B.  4 2 V.                       C.  8 V.                            D. 2 2 V. Câu 21: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên   một bản tụ điện là  4 2   C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2  A. Thời gian ngắn nhất  để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8     A.  µ s.                    B.  µ s. C.  µ s.                          D.  µs. 3 3 3 3 Câu 22: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 4 H và một tụ điện có điện  dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy  2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có giá trị       A. từ 4,12.10­8 s đến 2,4.10­7 s.                                 B. từ 2,24.10­8 s đến 3.10­7 s.       C. từ 2.10­8 s đến 3,6.10­7 s.                                      D. từ 3,97.10­8 s đến 3,18.10­7 s. Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng  lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 ­4s. Thời gian ngắn  nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là   A. 2.10­4 s.                 B. 6.10­4 s.                       C. 12.10­4 s.                    D. 3.10­4 s. Trang 2­Mã đề 225
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2