intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 12 đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh", mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 ­ 2022 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI LỚP 12  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Chobiết   :  Hằng   số   Plăng   h = 6,625.10 −34 J .s ,   tốc   độ   ánh   sáng   trong   chân   không  MeV c = 3.108 m / s ;  1u = 931,5 2 ; độ  lớn điện tích nguyên tố   e = 1,6.10−19 C ; số  A­vô­ c ga­đrô  N A = 6,023.1023 mol −1 . Câu 1: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau B. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.  C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. D. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn  (êlectron). Câu 2: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò  vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò sưởi điện. C. hồ quang điện. D. lò vi sóng. Câu 3: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác  nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây . A. lăng kính làm bằng thủy tinh  B. lăng kính có góc chiết quang lớn  C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu  D. chiết suất của mọi chất trong đó có thủy tinh – phụ thuộc bước sóng ( do đó vào màu sắc ) của ánh  sáng  Câu 4: Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy: A. Lyman.     B. Lyman và một phần của dãy Banme C. Pasen     D. Banme.    Câu 5: Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia   có tần số lớn hơn tần số của tia X.    B. Tia   không phải là sóng điện từ. C. Tia   có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.   D. Tia   không mang điện. Câu 6: Bức xạ có bước sóng λ = 0,3μm   A. là tia hồng ngọai                B. là tia tử ngọai                   C. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy                  D. là tia Rơn –ghen  Câu 7: Trong chân không, sánh sáng màu đỏ có bước sóng nằm trong khoảng A. Từ 640 nm đến 760 nm. B. Từ 640 pm đến 760 pm. C. Từ 640 cm đến 760 cm. D. Từ 640 nm đến 760 mm. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện. B. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện với mọi kim loại. C. Bản chất của ánh sáng là sóng điện từ. D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một Phôtôn. Câu 9: Quang phổ vạch hấp thụ : Chọn câu sai :  A. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chất đó  trong phép phân tích bằng quang phổ.  Trang 1/4 ­ Mã đề 001
  2. B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên  tục.  C. Ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có  khả năng hấp thụ  D. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.  Câu 10: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra  A. tia tử ngọai                      B. ánh sáng nhìn thấy          C. tia Rơn –ghen  D. tia hồng ngọai                 234 Câu 11: Hạt nhân  92U phóng xạ phát ra hạt α, phương trình phóng xạ là:  A.  234 92 U α + 230 90 U   B.  234 92 U 4 2 He + 230 90Th       C.  234 92 U 4 He + 88Th     2 230 D.  234 92 U α + 232 90 U        Câu 12: Đơn vị khối lượng nguyên tử là:        A. Khối lượng của một nucleon                               B. Bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon  12                                      C. Khối lượng của một nguyên tử hydro                 D. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon         Câu 13: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?  A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.  B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.  C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.  D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.  Câu 14: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa , kết luận nào sau đây là Đúng  khi nói về chiết suất của  một môi trường ? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc . B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài  C. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua .  D. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn Câu 15: Tia Rơnghen có  A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. B. cùng bản chất với sóng âm. C. điện tích âm. D. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về quang phổ liên tục : A. Quang phổ liên tục chỉ do các vật rắn phát ra B. Cả 3 câu đều đúng C. Quang phổ liên tục chỉ do các vật lỏng và khí phát ra D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra Câu 17: Các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng ánh sáng nhìn thấy  B. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,một phần nằm trong vùng tử ngoại C. Vùng tử ngoại            D. Vùng hồng ngoại       Câu 18: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh  sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là hc λc λ λh A.  B.  C.  D.  λ h hc c Câu 19: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?  A. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.  B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.  Trang 2/4 ­ Mã đề 001
  3. C. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ  tới tím.  D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc  khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.  Câu 20: Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân: A. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay  B. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử. C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự  nhiên Câu 21: Trong các hạt nhân nguyên tử:  24 He; 2656 Fe; 238 230 92 U  và  90Th , hạt nhân bền vững nhất là A.  2656 Fe . B.  230 90Th . C.  238 92U . D.  24 He . Câu 22: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc  có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là A. 0,10 μm. B. 0,20 μm. C. 0,25 μm. D. 0,40 μm. Câu 23: Số % nguyên tử phóng xạ bị phân rã sau thời gian t=1/λ (với λ là hằng số phóng xạ) là              A. 50%.                      B. 63%. C. 60%.       D. 67%.                  Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng (Y­âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5   mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng   bức xạ có bước sóng  λ = 0,6 μm. Trên màn thu  được hình  ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân  sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)  A. 2.   B. 3.  C. 6.   D. 4.  Câu 25: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy c = 3.108 m/s. Chiếu bức xạ có tần số f vào  kim loại này thì xảy ra hiện tượng quang điện. Giới hạn nhỏ nhất của f là: A.  2.1014 Hz B.  4,5.1014 Hz . C.  5.1014 Hz D.  6.1014 Hz . Câu 26: Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K, L, M, N, O,… . Của  electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Qũy đạo dừng K có bán kính r0(bán kính  Bo). Qũy đạo dừng L có bán kính  A. 9r0. B. 16r0. C. 4r0. D. 25r0. Câu 27: Cho rằng khi một hạt nhân urani  92U phân hạch thì toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV.  235 Lấy NA = 6,023.1023 mol−1, khối lượng mol của urani 23592U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân  hạch hết 1 kg urani 23592U là A. 51,2.1026 MeV. B. 2,56.1015 MeV. C. 5,12.1026 MeV. D. 2,56.1016 MeV. Câu 28: Tổng hợp hạt nhân heli  24 He  từ phản ứng hạt nhân  11H + 37 Li 2 He + X . Mỗi phản ứng trên tỏa  4 năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV.   C. 5,2.1024Mev. D. 6,2.1024 MeV.   Câu 29: Trong thí nghiệm Y­ âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,khoảng cách  từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong  khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước  sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là: A. 714 nm         B. 570 nm         C. 417 nm         D. 760 nm Câu 30: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là  chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo  M bằng   A. 2. B. 3 C. 4. D. 9. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/4 ­ Mã đề 001
  4. Trang 4/4 ­ Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2