intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN : VẬT LÝ LỚP 12 (Đề có 05 trang) Ngày thi: 17/04/2024 Thời gian làm bài : 45 Phút; Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 523 I. PHẦN CHUNG (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1: Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật B. không phụ thuộc vào bản chất cũng như nhiệt độ của vật C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật Câu 2: Chọn câu đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một ntrron chậm. B. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron. D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát. Câu 3: Chọn câu đúng? A. Tia laze có cường độ lớn vì có tính đơn sắc cao. B. Tia laze có tính định hướng rất cao nhưng không kết hợp (không cùng pha). C. Nguyên tắc phát quang của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. D. Tia laze có năng lượng lớn vì bước sóng của tia laze rất lớn. Câu 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng A. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau. B. đổi màu của các tia sáng. C. chùm sáng trắng bị mất đi một số màu. D. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc. Câu 5: Biểu thức xác đinh bước sóng của sóng điện từ là? c c A. λ = c. f . B. λ = T . f . C. λ = . D. λ = . T f Câu 6: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là: A. E= mc2 B. E = mc2/2 C. E = 2mc2 D. E = m2c Câu 7: Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy có A. đường sức điện song song với đường sức từ. B. đường sức là những đường cong khép kín. C. độ lớn cường độ diện trường không đổi theo thời gian. D. đường sức bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 8: Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích nguyên tử hiđrô đến mức năng lượng. A. P. B. O. C. N. D. M. Câu 9: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ cho hiện tượng phản xạ và giao thoa như ánh sáng. Trang 1/5 - Mã đề 523
  2. C. Sóng điện từ không mang năng lượng. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. Câu 10: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. D. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng được bảo toàn. Câu 11: Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là 1 1 1 A. hf = A − mvo max . B. hf + A = mvo max . C. hf = A + mvo max . D. hf = A − 2mvo max . 2 2 2 2 2 2 2 Câu 12: Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. hóa năng được biến đổi thành điện năng. B. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng. Câu 13: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ 2. B. Chỉ có bức xạ 1. C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Cả hai bức xạ. Câu 14: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. B. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi nó bị chiếu bởi ánh sáng thích hợp. C. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. D. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. Câu 15: Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước λ1 và λ2 (λ1 > λ2) vào tấm kim loại cô lập về điện. Khi đó điện thế cực đại trên tấm kim loại là V1 và V2. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V1 > V2 B. Không so sánh được C. V1 = V2 D. V2 > V1 Câu 16: Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại thời điểm t, là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu thức nào sau đây đúng? t T A. N = N0.2 . B. N = N0.e- . C. N = N0.2- t. D. N = N0.e t. Câu 17: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh. D. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau. Câu 18: Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường là: − + A. tia α . B. Tia β . C. Tia β . D. Tia γ . 235 Câu 19: Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. Câu 20: Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng cơ bản là trạng thái A. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó. Trang 2/5 - Mã đề 523
  3. B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng. C. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. D. nguyên tử không bức xạ năng lượng. Câu 21: Chọn câu sai A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. B. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất. C. Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn như H, He kém bền vững hơn các nguyên tố ở giữa bảng tuần hoàn. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Câu 22: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng 1 12 C A. 12 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 6 . 1 B. khối lượng của một nguyên tử Hyđrô 1 H . 1 C. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 1 H . 1 12 D. 12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 6 C . Câu 23: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. B. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. C. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. Câu 24: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. hấp thụ một nhiệt lượng lớn B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được C. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử được nung chảy thành các nuclôn D. có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ phòng Câu 25: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N: A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 132,5.10-11m. D. 84,8.10-11m. Câu 26: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng lục. D. ánh sáng tím. Câu 27: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng A. quang điện ngoài B. tán sắc ánh sáng C. quang - phát quang D. quang điện trong Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân D. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ II. PHẦN RIÊNG 1. PHẦN DÀNH CHO BAN KHOA HỌC XÃ HỘI (từ câu 29 đến câu 40). Câu 29: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,48 µm lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véctơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véctơ cường độ điện trường xấp xỉ là A. 1,3 cm B. 0,11 cm C. 0,37 cm D. 0,83 cm Trang 3/5 - Mã đề 523
  4. Câu 30: Hiện nay trong quặng thiên nhiên có cả U 238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Tính tuổi của Trái đất, biết chu kì bán rã củaU238 và U235 là T1 = 4,5.109 năm T2 = 0,713.109 năm. A. 5.109năm. B. 6.109năm. C. 5,5.109 năm. D. 6,5.108 năm. Câu 31: Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Giới hạn quang điện của tế bào là: A. λ0 = 0,6μm B. λ0 = 0,5μm C. λ0 = 0,4μm D. λ0 = 0,3μm Câu 32: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = l mm, bước sóng ánh sáng λ = 0, 65µm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên trường giao thoa đối xứng qua O có bề rộng 2,5 cm quan sát được số vân tối là A. 18. B. 24. C. 20. D. 22. -4 Câu 33: Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u = 50cos(2.106t - /2)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 125cos(2.106t) mA B. i = 125cos(2.106t + /2) mA C. i = 12,5cos(2.106t - ) A D. i = 12,5cos(2.106t - ) A Câu 34: Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 175g B. 150g C. 25g D. 50g 23 Câu 35: Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 2,3 gam 11 Na từ các prôtôn và nơtron. Cho mNa = 22,9837u; mn = l,0087u; mp = l,0073u; lu = 1,66055.10-27 (kg), tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). A. 1,8.1012 (J). B. 2,7.1015(J). C. 2,7.1012 (J). D. 1,8.1015(J). Câu 36: Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, quan sát vân giao thoa trên màn, người ta xác định được khoảng vân là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc 4 là: A. 1mm B. 0,5mm C. 0,8mm D. 4mm 10 Câu 37: Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 10 Be 4 A. 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV. Câu 38: Cho bán kính quĩ đạo Borh thứ hai là 2,12.10 m. Giá trị bán kính bằng 19,08.10 –10 m –10 ứng với bán kính quĩ đạo Borh thứ A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 39: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 –34 J.s, |e| = 1,6.10–19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 12,1 eV. B. 11,2 eV. C. 1,21 eV. D. 121 eV. Câu 40: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5,4.10-3H, tụ điện có điện dung C = 4.10-6 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là: A. 4.10-6s B. 1,08. 10-3 s C. 9,2.10-4s. D. 2 .10-6s 2. PHẦN DÀNH CHO BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (từ câu 41 đến câu 52). Câu 41: Một mẫu phóng xạ 222 Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T 86 = 3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là A. 4,67.109. B. 1,63.109. C. 2,73.109. D. 1,67.109. Trang 4/5 - Mã đề 523
  5. Câu 42: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 138 nm vào một tấm kim loại có công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt kim loại là 7,2.10 -19J. Các êlectron quang điện bay ra được cho đi vào một vùng không gian có điện trường đều và từ trường đều hướng vuông góc với nhau. Biết hướng vận tốc của êlectron quang điện vuông góc với cả điện trường và từ trường. Người ta thấy êlectron chuyển động thẳng đều. Biết cảm ứng từ B = 10-3 T. Cường độ điện trường bằng: A. 104 V/m B. 1258 V/m C. 12580 V/m D. 1285 V/m Câu 43: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 25 s. B. 400 s. C. 50 s. D. 200 s. Câu 44: Theo mẫu nguyên tử Borh, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r 0. Khi electron chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo O thì bán kính quĩ đạo sẽ A. giảm 9r0 B. tăng 9r0 C. tăng 16 r0 D. tăng 12r0 Câu 45: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ (chất phóng xạ có chu kì bán rã là 5,25 năm). Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 15 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút? A. 13,0phút. B. 10,7 phút. C. 19,5 phút. D. 14,1 phút. Câu 46: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 5,84.106 m/s. B. 5,84.105 m/s. C. 6,24.106 m/s. D. 6,24.105 m/s. Câu 47: Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, quan sát vân giao thoa trên màn, người ta xác định được khoảng vân là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ 4 là: A. 0,5mm B. 0,7mm C. 0,8mm D. 4mm Câu 48: Mạch dao động lý tưởng. Khi t = 0 cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại bằng 2mA. Biết thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 0,5ms. Viết biểu thức cường độ dòng điện của mạch A. i = 2cos(1000 t)A B. i = 2.10-3cos(1000 t)A C. i = 2cos(4000 t + /2)A D. i = 2cos(400 t)mA Câu 49: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lyman trong quang phổ hyđrô là λ1= 0,1216 μm và λ2 = 0,1026 μm. Bước sóng của vạch đỏ Hα có giá trị A. 0,6577 μm. B. 0,6568 μm. C. 0,6566 μm. D. 0,6569 μm. Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na + 1 H 2 He + 10 Ne . Khối lượng các hạt nhân 23 Na ; 20 Ne ; 23 1 4 20 11 10 4 1 2 2 He ; 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c . Trong phản ứng này, năng lượng A. tỏa ra là 2,4219 MeV. B. tỏa ra là 3,4524 MeV. C. thu vào là 2,4219 MeV. D. thu vào là 3,4524 MeV. Câu 51: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm? A. 11. B. 10. C. 13. D. 12. Câu 52: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng là 90 kHz. Nếu tăng điện dung của tụ điện 3 lần và tăng độ tự cảm của cuộn dây 3 lần thì tần số dao động riêng của mạch là. A. 270 kHz. B. 30 kHz. C. 10 kHz. D. 60 kHz. ------ HẾT ------ Trang 5/5 - Mã đề 523
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2