intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ Cộng TN TL TN TL cao TN TL Chủ đề (TL) Nêu được vật có khối lượng càng - Phát biểu được định lớn, vận tốc - Vận dụng công luật bảo toàn công cho càng lớn thì thức A các máy cơ đơn giản. động năng càng = F.s Nêu được ví dụ minh lớn. - Sử dụng thành họa. Nhận biết được thạo - Nêu được công suất khi công là gì? Viết được công nào thức thức tính công suất và 1 tính nêu đơn vị đo công vật công suất. có suất Chương I: - Nêu được ý nghĩa số thế A CƠ HỌC ghi công suất trên các P năn t máy móc, dụng cụ hay g để giải được các thiết bị. đàn bài tập - Nêu được vật có khối hồi, đơn lượng càng lớn, ở độ thế giản cao càng lớn thì thế năn và một năng càng lớn. g số hiện - Nêu được ví dụ hấp tượng chứng tỏ một vật đàn dẫn. liên hồi bị biến dạng thì có Nhận biết khi quan thế năng. nào vật có động năng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1 2,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Chương II: - Nêu được các - Nêu được các phân - Giải thích được - Vận NHIỆT HỌC chất đều cấu tạo tử, nguyên tử chuyển một số hiện tượng dụng từ các phân tử, động không ngừng. xảy ra do giữa các công nguyên tử; giữa Nêu được ở nhiệt độ phân tử, nguyên tử thức các phân tử, càng cao thì các phân có khoảng cách. Q=m.c. nguyên tử có tử chuyển động càng t để giải khoảng cách. nhanh. bài toán
  2. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. - Nêu được tên hai - Phát biểu được cách làm biến đổi nhiệt định nghĩa nhiệt năng và tìm được ví dụ lượng và nêu minh hoạ cho mỗi được đơn vị đo cách. nhiệt lượng là - Tìm được ví dụ minh gì. hoạ về sự dẫn nhiệt, - Nêu được nhiệt vật thu đối lưu, bức xạ nhiệt. độ của vật càng nhiệt hay - Nêu được ví dụ cao thì nhiệt tỏa nhiệt. chứng tỏ nhiệt lượng năng của nó trao đổi phụ thuộc vào càng lớn. khối lượng, độ tăng - Nhận biết được giảm nhiệt độ và chất công thức tính cấu tạo nên vật. nhiệt lượng và - Chỉ ra được nhiệt chỉ đơn vị các đại truyền từ vật có nhiệt lượng có trong độ cao sang vật có công thức. nhiệt độ thấp hơn. Số câu 2 2 2 1 1/2 1/2 8 Số điểm 1,0 3 1,0 2 0,5 0,5 8,0 Tỉ lệ % 10% 30% 10% 20% 5% 5% 80% Tổng số câu 5 4 2 11 Tổng số điểm 4,5 3,0 2,0 10 Tỉ lệ % 45% 35% 20% 100%
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP: ……….. HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 HỌ VÀ TÊN:…………………………… MÔN: VẬT LÝ KHỐI: 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất: Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây: A. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Câu 3: Nhiệt lượng là...... A. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. C. phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Câu 4: Công thức tính công suất là: t A A. P = B. P = C. A=P.I D. P=A.t A t Câu 5: Tại sao trong nước có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều? A. Vì trong nước có cá. B. Vì không khí bị chìm vào nước. C. Vì các phân tử không khí có thể xen vào giữa các khoảng cách các phân tử nước. D. Vì trong sông, biển có sóng. Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến sự dẫn nhiệt: A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay. B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên. C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên. D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt. II. Tự luận: (7đ) Câu 7: (1,5 điểm) Nhiệt năng của một vật là gì? Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
  4. Câu 8: (1,5 điểm) Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Câu 9: (2 điểm) Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Cho ví dụ minh họa? Câu 10: (1 điểm) Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N. Hãy tính công và công suất của người đó. Câu 11: (1 điểm) a/ Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao? b/ Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 500g ở nhiệt độ 100 0C vào 2kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình nước và môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bài làm ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
  5. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A A B C D II. TỰ LUẬN (7 điểm): BÀI NỘI DUNG ĐIỂM - Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 0,75đ Câu 7 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động 0,75đ (1,5 điểm) càng nhanh và ngược lại. - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t 0,5đ Trong đó: Câu 8 Q: Nhiệt lượng (J). 0,25đ (1,5 điểm) m: Khối lượng (kg). 0,25đ c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) 0,25đ ∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC) 0,25đ - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật là thực hiện công và truyền 1đ nhiệt Câu 9 Ví dụ: 1đ (2 điểm) +Thực hiện công: dùng miếng đồng chà xát lên mặt bàn +Truyền nhiệt: nung 1 cây sắt vào bếp lò Công của người kéo là: 0,5đ A=P.h=180.8=1440J Câu 10 Công suất của người kéo là: 0,5đ (1 điểm) A 1440 P= = = 72W t 20 a/ Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các 0,5đ phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt. b/ Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: Qtỏa=m1.c1.∆t= m1.c1(t1-t)=0,5.380.(100-30)=13.300J 0,25đ Câu 11 Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: (1 điểm) Qtỏa=Qthu  13300=m2.c2.∆t 13300 0,25đ  ∆t = = 1,580 C 2.4200 Vậy nước nóng lên thêm 1,580C
  6. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 8- NĂM HỌC: 2021-2022 I. LÝ THUYẾT: 1. Viết được công thức tính công suất? Đơn vị công suất? 2. Cho các ví dụ về thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng? 3. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất? 4. Phát biểu được nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? 5. Phát biểu được nhiệt lượng là gì? Đơn vị? 6. Nêu được tên hai cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật và cho ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 7. Kể tên các hình thức truyền nhiệt và cho ví dụ? 8. Nêu được nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương tình cân bằng nhiệt? 9. Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức? II. BÀI TẬP: 1. Tại sao thả đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? 2. Tại sao thả muối vào nước rồi khuấy lên, muối tan và nước có vị mặn? 3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công suất trung bình của con ngựa. 4. Thả 1 quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 0C vào 1 cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 0C, coi như quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết Cnhôm=880J/kg.K; Cnước=4200J/kg.K. Tính khối lượng của nước. 5. Người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội từ 80 0C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? 6. Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ 300C. 7. Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100 0C. Nhiệt độ khi có cân băng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.k
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2