Đề thi học sinh giỏi môn Hóa 8
lượt xem 14
download
Cùng tham khảo đề thi học sinh học sinh giỏi môn Hóa lớp 8 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa 8
- Đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 Câu 1 : Cho các chất sau : NH4NO3 ; NO ; NO2 ; NH3 . Hỏi hàm lượng Nitơ trong chất nào là cao nhất ? Câu 2 : Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 cùng được thể tích khí O2 bằng nhau . tính tỉ lệ a/b ? Câu 3 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau : a) KMnO4 ----> ? + ? + ? b) Zn + ? ---> ZnCl2 + ? c) CuO + H2 ----> Cu + H2O d) FeS2 + O2 ---->Fe2O3 + SO2 e) Fe3O4 + HCl -----> ? + ? + ? f) CxHy + O2 -----> CO2 + H2O g) FexOy + HCl ------> FeCl2y/x + H2O Câu 4 : Nhận biết các chất khí sau : CO2 , H2 , O2 , N2 Câu 5 : Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao . Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn , Cho hỗn hợp này tác dụng hoàn toàn với HCl loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc và 6,4 gam chất rắn . a) Tìm công thức của oxit sắt b) Tính thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
- Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Môn: sinh học Đề bài Câu 1: (3đ) Điền Đ (nếu Đúng), S (nếu Sai) vào ô trống ở những câu sau sao cho phù hợp. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. a. Hồng cầu tham gia bảo vệ cơ thể, tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu, bạch cầu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2. b. Tim người gồm có 4 ngăn và co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha: pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s); pha dãn chung (0,4s) c. Không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực. d. Đồng hoá là quá trình phân giải các chất phức tạp thành đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng; Dị hoá là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng và tích luỹ năng lượng. Câu 2: (2đ) Nối các thông tin ở cột A (bộ phận) và B (chức năng) sao cho phù hợp:
- A B 1 - Vành tai a. Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ 2 - Màng nhĩ b. Truyền sóng âm 3 - Chuỗi xương tai: x. búa, x. c. Thu nhận các kích thích đe, x. bàn đạp sóng âm 4 - Vòi nhĩ d. Khuếch đại âm thanh 5 - ốc tai e. Hứng sóng âm Câu 3: (3,5đ) Điền từ thích hợp vào vị trí các số (1); (2):...;(7) để các câu sau đúng nghĩa: - Căn cứ vào (1) người ta chia hệ thần kinh thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh (2) - Dây thần kinh tuỷ là dây (3) gồm các bó sợi thần kinh cảm giác và (4). - (5) có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc, tập trung chủ yếu ở (6) trên màng lưới. - Trên màng cơ sở có (7) là nơi chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
- Câu 4: (3đ) Tại sao máu được bơm một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch? Tại sao thành tâm thất trái của tim lại dày hơn thành tâm thất phải? Câu 5: (3đ) Nêu rõ cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú? Câu 6: (3đ) Đặc điểm cấu tạo của ruột non thích nghi với vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? Câu 7: (2,5đ) Tại sao nói tuyến tuỵ là tuyến pha? Lượng đường trong máu được giữ ổn định do đâu?
- Đáp án đề thi chọn HSG lớp 8 môn Sinh học Câu 1: (3đ) Điền đúng ( 0,25đ 4) a - S b- Đ c- Đ d- S a. Hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2, tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu, bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể. (1,0đ) d. Đồng hoá là quá trình phân tổng hợp các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng và tích luỹ năng lượng. Dị hoá là quá trình giải các chất phức tạp thành đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng. (1,0đ) Câu 2: (0,4đ 5) 1- e 2-d 3-b 4-a 5-c Câu 3: (0,5đ 7) 1 - Chức năng 3 - Pha 5- Tế bào nón 7- Cơ quan Coocti 2 - Sinh dưỡng 4 - Vận động 6- Điểm vàng Câu 4 : (3đ) a. Máu được bơm một chiều : (0,5đ 3) - Từ tâm nhĩ xuống tâm thất vì giữa TN và TT có van nhĩ thất Ngăn máu chảy ngược
- - Từ tâm thất lên động mạch vì giữa TT và ĐM có van động mạch trở lại - Tim hoạt động theo chu kỳ 3 pha b. Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải vì tâm thất làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy tống máu lên các động mạch. TTP đẩy máu lên ĐM phổi; TTT đẩy máu lên ĐM chủ đi nuôi toàn bộ cơ thể đường đi dài hơn cần có thành dày hơn. (1,5đ) Câu5: Đại não người tiến hoá hơn não động vật khác ở: (1,0đ 3) - Tỷ lệ giữa đại não với khối lượng cơ thể ở người lớn hơn rất nhiều so với các ĐV khác. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm diện tích bề mặt tăng 2300- 2500 cm2 số lượng nơron nhiều, khối lượng chất xám lớn. - Có các vùng vận động và cảm giác như ở các động vật khác thuộc lớp thú nhưng não người có thêm vùng vận động ngôn ngữ (vùng nói và viết) vùng hiểu tiếng nói và hiểu chữ viết tạo hệ thống tín hiệu thứ 2 gây nên hoạt động thần kinh cấp cao chỉ có ở người. Câu 6: Cấu tạo của ruột non thích nghi với vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng: (1,0đ 3)
- - Niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ tăng diện tích bề mặt bên trong 600 lần so với mặt ngoài. - Ruột dài 2,8 - 3m diện tích bề mặt bên trong lên tới 400 - 500m2 - Ruột non có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột. Câu 7: - Tuyến tuỵ là tuyến pha vì vừa làm nhiệm vụ ngoại tết (tiết dịch tuỵ tiêu hoá thức ăn) vừa làm nhiệm vụ nội tiết (tiết Hoocmon Insulin và Glucagon điều hoà đường huyết) (1,0đ) - Cơ chế điều hoà đường huyết: +Lượng đường trong máu tăng TB của đảo tuỵ tết ra Insulin biến Glucoz thành Glicôgen dự trữ ở gan và cơ. Lượng đường giảm TB tiết Glucagon biến Glicôgen thành glucôzơ. (1,0đ) + Tuyến trên thận tiết ra Hoocmon Ađrênalin, Noađrênalin, Cooctizol có tác dụng điều hoà đường huyết (0,5đ)
- PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa Học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (2,0 điểm) 1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3. 2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a) Ba + H2O ......+ ...... b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) ...... + ....... + H2O c) MxOy + HCl ........+ H2O d) Al + HNO3 .....+ NaOb + .... Câu 2. (2,0 điểm) 1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X là 13. Xác định nguyên tố X? 2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%. a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc). b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 3. (2,25 điểm) 1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x. 2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V? Câu 4. (1,5 điểm) Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1. a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí. b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A. Câu 5. (2,25 điểm) 1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: o t Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2 2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------------HẾT----------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................
- UBND HUYỆN TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8 (HDC này gồm 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm 1) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn: 0,25 đ 1đ - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3: 0,25 đ Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O - Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO: 0,25 đ BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O - Còn lại là MgO MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 0,25 đ 2) a) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,25 đ 1,0 đ b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25 đ c) MxOy + 2yHCl x MCl 2y + yH2O 0,25 đ x 0,25 đ d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3 (5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O Câu 2: ( 2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) - Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P N 1,5 P (I) 0,25 đ 0,75đ - Theo bài ra: P + N + E = 13 Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I) ta có: P 13 – 2P 1,5 P 0,25 đ + Với P 13 - 2p thì P 4,3 + Với 13 - 2P 1,5 P thì P 3,7 0,25 đ => 3,7 P 4,3 mà P là số nguyên nên P = 4. Vậy X là Beri (Be). 2) 27, 4 9,8 a) n Ba 0, 2 (mol) ; n H2SO4 0,1(mol) 1,25 đ 137 98 PTHH: Ba + H2SO4 BaSO4 + H2 0,25 đ Trước phản ứng: 0,2 0,1 (mol) Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng: 0,1 0 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng với H2O trong dung dịch: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,1 0,1 0,1 (mol) Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: n H 2 0,1 0,1 0, 2 (mol) Thể tích khí thu được (đktc): VH2 0, 2 22, 4 4, 48(lít) 0,25 đ b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: m Ba (OH)2 0,1 171 17,1(g) . 0,25 đ Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
- mdd 27, 4 100 mBaSO4 mH2 27, 4 100 0,1 233 0, 2 2 103, 7 (g) Nồng độ dung dịch sau phản ứng: 0,25 đ 17,1 C%dd Ba(OH)2 100% 16, 49% 0,25 đ 103,7 Câu 3: (2,25 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) 0, 672 n H 2S 0, 03 mol 1đ 22, 4 CaS + 2HBr CaBr2 + H2S Theo phương trình: n CaS n CaBr2 n H2S 0,03(mol); n HBr 0,06 mol; mHBr 0,06 81 4,86(g) m mCaS 0, 03 72 2,16 (gam); mCaBr2 0,03 200 6 (gam) 0,25 đ 4,86 100 m1 50 (gam) 9, 72 0,25 đ Áp dụng ĐLBTKL: m 2 m ddCaBr2 50 2,16 34 0, 03 51,14 (gam) 0,25 đ 6 100 x C% CaBr2 11, 73(%) 51,14 0,25 đ 2) 98,5 n Ba(OH)2 0, 4 1,5 0, 6(mol) ; n BaCO3 0,5(mol) 1,25đ 197 Trường hợp 1: Xảy ra 1 phản ứng (Ba(OH)2 dư) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,25 đ 0,5 0,5 0,5 (mol) n Ba(OH)2 (dư) 0,6 0,5 0,1(mol) VCO2 0,5 22, 4 11, 2 (lít) 0,25 đ Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (Ba(OH)2 hết) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,6 0,6 0,6 (mol) 0,25 đ Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải tan đi 0,1 mol theo phản ứng: CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 0,25 đ 0,1 0,1 (mol) VCO2 (0, 6 0,1) 22, 4 15, 68(lít) 0,25 đ Câu 4: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm a) Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol) Số mol CO2 có trong A là 5x (mol). 0,25 đ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:
- 44.5x 32.x 252x 0,25 đ M 42 (g) 6x 6x 42 0,25 đ Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí: d A / kk 1, 45 29 b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít. 0,25 đ 10,5 22, 4 10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích: 5,6 (lít) 42 0,5 đ Câu 5: (2,25 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) 66, 2 n Pb( NO3 )2 0, 2 (mol) 0,75 đ 331 Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol). o t 2Pb(NO3)2 2PbO + 4NO2 + O2 a mol a mol 0,25 đ Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol PbO Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4 Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol). 0,25 đ 0,1 100% H 50 (%) 0,25 đ 0, 2 2) 11, 2 6, 72 n Fe 0, 2 (mol); n hh khi 0, 3(mol) 1,5 đ 56 22, 4 0,25 đ Gọi công thức khí X là NxOy. Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên: 0,3 n NO n Nx Oy 0,15 (mol) 0,25 đ 2 Ta có các quá trình cho và nhận e sau: Fe0 Fe+3 + 3e 0,2 mol 0,6 mol 0,25 đ N +5 + 3e N +2 0,45 mol 0,15 mol xN+5 + (5x – 2y) NxOy 0,15.(5x – 2y) 0,15 mol 0,25 đ Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6 5x – 2y = 1 0,25 đ 0,25 đ x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO2. Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.
- KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC 8 Thời gian: 120 phút (Không tính thời gian phát đề) Câu 1. (4 điểm) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại. Câu 2. (4 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.1023 gam và C= 12 đvC Câu 3. (4 điểm) a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A? b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Trong thành phần của Y có nguyên tố nào? Vì sao? Câu 4 (4 điểm) Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào? a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ. b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn. c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím. d. Cho một mẩu Ca(OH)2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc Câu 5 (4 điểm) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính: a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được. c. Khối lượng của các muối tạo thành. (Biết: Zn = 65; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; C = 12; Cl = 35,5; H = 1)
- KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Phương trình hoá học: t o 2Mg + O2 2MgO 0,5đ t o 0,5đ 4Al + 3O2 2Al2O3 0,5đ o t 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ o t 2Cu + O2 2CuO - Theo ĐLBTKL: khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng oxi = khối lượng 0,5đ hỗn hợp oxit Khối lượng oxi = khối lượng hỗn hợp oxit – khối lượng hỗn hợp kim loại 0,5đ = 58,5 – 39,3 = 19,2 g. 19, 2 - Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng: VO2 = n O2 . 22,4= .22, 4 13, 44 (lít) 1,0đ 32 Câu 2 a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n Theo đề ta có: p + e +n = 52 (1) 0,25đ p + e = n + 16 (2) 0,25đ Lấy (2) thế vào (1): => n + n + 16 = 52 => 2n + 16 = 52 => n = (52-16) :2 = 18 0,5đ Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34 Mà số p=số e => 2p = 34 => p = e= 34 : 2 = 17 0,5đ Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18 b) số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X: 1,0đ Lớp 1 có 2e Lớp 2 có 8e Lớp 3 có 7e c) Nguyên tử khối của X là : 17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5 0,5đ d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là: (1,9926 x 1023 ) : 12 = 0,16605 x 1023 (g) 0,5đ Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là : 0,16605x 10 23 x 35,5 = 5,89 x 10 23 (g) 0,5đ Câu 3 a. 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g) 0,5đ Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là: - mC = (80x 30) :100 = 24 (g) - mH = 30 – 24= 6 (g) 0,5đ Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : - nC = 24 : 12 = 2 (mol) - nH = 6 : 1 = 6 (mol) 0,5đ Vậy công thức hóa học của A là : C2H6 0,5đ b. - Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của Y là C,H,N. 0,5đ Vì ở sản phẩm sinh ra có các nguyên tố này nên ở chất tham gia phản ứng phải có có nguyên tố C,H,N 0,5đ -Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của Y là O. 0,5đ Vì ở sản phẩm có O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí Oxi khi đốt nên Khí Y có thể có hoặc không có O 0,5đ
- Câu 4 a, - Quì tim chuyển thành màu đỏ. 0,25đ - Vì đốt P ta thu được P2O5, P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit, mà axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ 0,5đ o t - Phương trình hoá học: 4P + 5O2 2P2O5 0,25đ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b, - Cháy và nổ 0,25 - Vì Zn phản ứng với dd H2SO4 loãng sinh ra khí hydro, khí hydro trộn với khí 0,5 oxi sẽ có hiện tượng cháy nổ. - Phương trình hoá học: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 o t 2H2 + O2 2H2O 0,25 c. - Quì tím chuyển thành màu xanh 0,25 - Vì cho Na vào nước, nó phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm thì làm quì 0,5 tím chuyển thành màu đỏ. - Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 d. - Cốc nước lọc từ trong chuyển thành đục 0,25 - Vì Ca(OH)2 có một phần tan nên trong nước lọc có Ca(OH)2, mà Ca(OH)2 0,5 phẩn ứng với CO2 trong hơi thở tạo thành CaCO3 ít tan nên nước vẫn đục. - Phương trình hoá học: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 0,25 Câu 5 a. mFe = 60,5 . 46,289% = 28g 0,5 mZn = 60,5 – 28 = 32,5g. 0,5 b. PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 56g 22,4l 28g xl 28.22, 4 0,5 x= 11, 2l 56 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,5 65g 22,4l 32,5g yl 32,5.22, 4 y= 11, 2l 65 0,5 Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l). c. PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 56g 127g 28g t1g 28.127 t1 = 63,5g 56 0,5 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 65g 136g 32,5g t2g 32,5.136 t2 = 68g 65 Khối lượng FeCl2 là 63,5g 0,5 Khối lượng ZnCl2 là 68g
- PHÒNG GD &ĐT TP BẮC NINH TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU KỲ THI HSG Lớp 8 THCS - Năm học 2011-2012 Môn thi : HÓA H ỌC Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian phát đề ) ------------------------------------------------ Câu 1: ( 2,0 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3 Câu 2: ( 3,0 điểm ) a)Từ FeCl2 và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt kim loại. b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền . Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau : A B C D A Câu 3 ( 3,0 điểm ) Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO4 .5H2O Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên . Câu 4: ( 4,0 điểm ) Ở120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà . Đun nóng dung dịch đó lên 900C . Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này . Biết độ tan SCuSO4(120C) = 35,5g và SCuSO4(900C) = 80g. Câu 5: ( 4,0 điểm ) Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thu khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối. Câu 6: ( 4,0 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc). a)Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. ----------------------------------------------------------------------------------------- ( Học sinh được sử dụng báng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )
- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi : HÓA H ỌC --------------------------------------- Câu 1: ( 2,0 điểm ) Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là (0,25 điểm) CaO + H2O Ca(OH)2 (0,5 điểm) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (0,5 điểm) Chất không tan Al2O3 (0,25 điểm) Dùng quì tím để nhận biết : Ca(OH)2 làm quì tím chuyển sang màu xanh. (0,25 điểm) H3PO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ. (0,25 điểm) Câu 2: ( 3,0 điểm ) a) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 điểm) Fe(OH)2 FeO + H2O (0,25 điểm) FeO + CO Fe + CO2 (0,25 điểm) b) Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng thời theo chuỗi biến đổi (A) chỉ có thể là Fe . Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5 điểm) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 điểm) Fe(OH)2 FeO + H2O (0,5 điểm) FeO + CO 2Fe + CO2 (0,5 điểm) Câu 3: ( 3,0 điểm ) Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO4.5H2O và công thức muối đồng sunfat CuSO4 ta 140, 625 rút ra : nCuSO .5 H O nCuSO 0, 5625mol (0,5 điểm) 4 2 4 250 Số ml dung dịch là :0,3125(l) n 0,5625 Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là : CM = = 1,8 M (0,5 điểm) V 0,3125 Khối lượng CuSO4 là : mCuSO4 n CuSO4 .M CuSO4 0,5625.160 90 g (1,0 điểm) Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g) mCuSO4 90.100 Nồng độ mol của dd CuSO4 là : C % CuSO4 .100 18% (1,0 điểm) mdd 500 160 Cách 2: Khối lượng của CuSO4 ( chất tan ) là : mCuSO4 .140, 625 90 g 250 m 90 Số mol CuSO4 là : nCuSO4 0,5625mol M 160
- Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g) Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là : mCuSO4 90.100 C %CuSO4 .100 18% mdd 500 n 0,5625 CM = = 1,8 M V 0,3125 C %.10d 18.10.1,6 Hoặc : CM = = = 1,8 M M 160 Câu 4: ( 4,0 điểm ) - Ở 120C 100g nước hoà tan được 33,5 g CuSO4 khối lượng của dd CuSO4 bão hoà là : 133,5g (0,5 điểm) Khối lượng của CuSO4 có trong 1335 g dung dịch bão hoà là : 35,5.1335 mCuSO4= = 335 g (0,5 điểm) 133,5 Khối lượng dung môi (H2O) là : mH 2O mdd mCuSO4 = 1335-335 =1000g (0,5 điểm) - Gọi a(g) là khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch (0,5 điểm) - Khối lượng chất tan và dung môi trong dung dịch bão hoà ở 900C là : mCuSO4= (335+a)g và mH2O = 1000g (0,5 điểm) Aùp dụng công thức tính độ tan của CuSO4 ở 900C ta có : 335 a SCuSO4(900C) = .100 = 80 (0,5 điểm) 1000 Giaiû phương trình trên ta có : a = 465g (1,0 điểm) Câu 5: ( 4,0 điểm ) PTPƯ: CaCO3 CaO + CO2 (1) (0,5 điểm) n1 n1 MgCO3 MgO + CO2 (2) (0,5 điểm) n2 n2 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (3) (0,5 điểm) n1+n2 n1+n2 15,9 Ta có: n Na2CO3 = = 0,15 (mol) (0,5 điểm) 106 7,6 56n1 (0,15 n1)40 Mtb = = (*) (0,5 điểm) 0,15 0,15 Giải phương trình (*) ta được : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol) (0,5 điểm) Khối lượng của các muối : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam). (0,25 điểm) m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam). (0,25 điểm) Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam) (0,5 điểm)
- Câu 6: ( 4,0 điểm ) a) Gọi n là hóa trị của M, ta có PTPƯ: n M + nHCl MCln + H2 (0,5 điểm) 2 n 1 mol mol 2 nx x mol mol 2 Ta có hệ PT: mx= 16,25 (1) (0,5 điểm) nx 5,6 = = 0,25 (2) (0,5 điểm) 2 22,4 Từ (2): nx = 0,25.2 = 0,5 (3) (0,5 điểm) mx 16,25 m Lấy (1) : (3) = = 32,5 m = 32,5n (0,25 điểm) nx 0,5 n Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III . Do đó ta xét bảng sau: Lập bảng : n 1 2 3 m 32,5 65 97,5 Trong các kim loại trên, thì Zn ứng với KLNT là 65 là phù hợp. (0,25 điểm) b) PTPƯ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) 16, 25 nHCl =2nzn= 2. = 0,5 (mol) (0,5 điểm) 65 n 0,5 VHCl = = = 2,5(lít) (0,5 điểm) CM 0,2 -------------------------------------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 1
8 p | 1466 | 285
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16
8 p | 596 | 93
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 11
12 p | 360 | 80
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 8
8 p | 343 | 68
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2
9 p | 234 | 50
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 14
17 p | 425 | 35
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện
18 p | 131 | 15
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nông Cống
6 p | 355 | 12
-
Đề KSCL học sinh giỏi môn Hóa học 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Tam Dương (Lần 2)
1 p | 99 | 7
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Cẩm Xuyên
2 p | 73 | 6
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Như Xuân
2 p | 96 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Như Thanh
2 p | 177 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Cẩm Xuyên
1 p | 66 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Sầm Sơn
7 p | 10 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Đông Sơn
2 p | 62 | 1
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THCS Long Tuyền
1 p | 49 | 1
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 cấp huyện năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Thạch Thành
1 p | 45 | 1
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn