Đề thi Học sinh giỏi môn Toán
lượt xem 294
download
Bộ sưu tập đề thi Học sinh giỏi môn toán tại Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi Học sinh giỏi môn Toán
- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 1995-1996 Môn thi: Toán 12 (vòng1) Ngày thi:23-12-1995 Thời gian làm bài:180 phút Bài I Xét đường cong: y = mx 3 − nx 2 − mx + n (C) Tìm các cặp số (m; n) sao cho trong các giao điểm của (C) với trục hoành có hai giao điểm cách nhau 1995 đơn vị và khoảng cách từ tâm đối xứng của (C) đến trục hoành là 2000 đơn vị. Bài II π Với những giá trị nào của m thì trong khoảng 0; ta luôn có: 2 m sin 3 α + 2mcos 2α ≤ 3m sin α cos 2α Bài III Cho hai dãy số ( an ) và ( bn ) trong đó với mọi i = 1, 2, 3… ta luôn có: ai 3 ai +1 = ai − và bi = ai 4 Chứng minh rằng: có ít nhất một giá trị của a i sao cho dãy ( bn ) có giới hạn khác 0. Bài IV x2 y 2 Cho hình Elíp + = 1 với tâm O và các tiêu điểm F1 , F2 . Qua O, F1 vẽ các đường a 2 b2 song song MOM', MF1N'. Tính tỉ số: OM .OM ' F1 N .F1 N '
- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 1996-1997 Môn thi: Toán 12 (vòng1) Ngày thi:21-12-1996 Thời gian làm bài:180 phút Bài I Cho dãy ( xn ) xác định bởi điều kiện: 3 x1 = a ; xn +1 − xn + xn = 2 ; ( n = 1; 2; 3…) 4 Tìm giá trị của a sao cho: x1996 = x1997 Bài II Hàm số f(x) được xác định bằng hệ thức: f (1 − x) + 2 f ( x) = sin 2 x 2 Chứng minh rằng: s inf(x) p 2 Bài III Cho phương trình: cos2x+ ( m+3) cos2α =8sin 3α − 2cos 2 x + 2m s inα +m+4 Hãy xác định giá trị của m sao cho với mọi giá trị của α thì phương trình có nghiệm. Bài IV Trên mặt phẳng toạ độ vuông góc Oxy, cho các điểm A(-1; 0); B(2; 0); H(-2; 0); và M(-1; -0,6). Kẻ đường thẳng ( ∆ ) vuông góc với AB tại H và đường tròn (C) nhận AB làm đường kính. Tìm quỹ tích tâm I của đường tròn tiếp xúc với ( ∆ ) và tiếp xúc trong với (C) sao cho điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn (I).
- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 1997-1998 Môn thi: Toán 12 (vòng1) Ngày thi:25-12-1997 Thời gian làm bài:180 phút Câu 1 (5 điểm): e2 x Cho hàm số f ( x ) = e2 + e 1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn ln 2;ln 5 1 2 3 1996 1997 2. Tính tổng S = f ( )+ f + f + ... + f + f 1998 1998 1998 1998 1998 Câu 2 (5 điểm): Tìm a để phương trình sau có đúng 3 nghiệm: ( ) ( ) 1 − x2 −4 x 32 − x −sin a +1 logπ x 2 + 4 x + 6 + 3 logπ =0 2 ( x − sin a + 1 + 1) Câu 3 (5 điểm): π π Cho ≤ x1 , x2 , x3 , x4 ≤ 6 4 Chứng minh rằng: ( ) 2 1 1 1 1 4 3 +1 ( c otgx1 + c otgx 2 + c otgx 3 + c otgx 4 ) + + + ≤ c otgx1 c otgx 2 c otgx 3 c otgx 4 3 Câu 4 (5 điểm): 3 17 Trong hệ toạ độ trực chuẩn xOy cho đường thẳng (d) có phương trình: y = x+ 4 12 1. Tìm điểm M(a; b) với a, b ∈ Z sao cho khoảng cách từ M tới (d) nhỏ nhất và độ dài đoạn OM ngắn nhất. 2. Cho đường tròn (C) tâm M(-2; 0) tiếp xúc với Oy. Tìm tập hợp tâm các đường tròn tiếp xúc với Ox và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).
- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 1998-1999 Môn thi: Toán 12 Ngày thi:9-12-1998 Thời gian làm bài:180 phút Câu 1 (5 điểm): Cho họ đường cong (Cm): y = x 3 − 3 x 2 + mx + 4 − m ( m là tham số) Đường thẳng (d): y=3-x cắt một đường cong bất kỳ (C) của họ (Cm) tại 3 điểm phân biệt A, I, B (theo thứ tự), tiếp tuyến tại A và tiếp tyuến tại B của (C) lần lượt cắt đường cong tại điểm thứ hai là M và N. Tìm m để tứ giác AMBN là hình thoi. Câu 2 (5 điểm): Giải hệ phương trình: x − y s inx e = siny ( 10 x + 1 = 3 y + 2 6 4 ) π p x; y p 5π 4 Câu 3 (5 điểm): Chứng minh bất đẳng thức: 1 1 1 + + f2 1 + cos4a 1 + cos8a 1 − cos12a Với ∀a làm vế trái có nghĩa. Có thể thay số 2 ở vế phải bằng một số vô tỷ để có một bất đẳng thức đúng và mạnh hơn không? Câu 4 (5 điểm): Cho 2 đường tròn thay đổi (C) và (C') luôn tiếp xúc với một đường thẳng lần lượt tại 2 điểm A và A' cố định. Tìm quỹ tích giao điểm M của (C) và (C') biết rằng chúng luôn cắt nhau dưới một góc α cho trước ( α là góc tạo bởi hai tiếp tuyến của hai đường tròn tại M ).
- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 1999-2000 Môn thi: Toán 12 Ngày thi:11-12-1999 Thời gian làm bài:180 phút Câu 1 (5 điểm): x Cho hai hàm số f ( x) = và g ( x) = arctgx 1+ x 1. Cmr: đồ thị của chúng tiếp xúc nhau. 2. Giải bất phương trình: f ( x) ≥ g ( x) + x Câu 2 (5 điểm): Cho tam giác ABC thoả mãn: ( 4 ma 2 + mb 2 + mc 2 ) = 3 ( abc ) 2 cot g A B cot g cot g C 3 ( cot gA + cot gB + cot gC ) 2 2 2 Cmr: tam giác ABC đều. Câu 3 (5 điểm): Tìm tham số a sao cho phương trình: a 2 + 4π 2 + 4 log 1 − ( x − 5a + 10π − 34 ) ( π − x − a + 2 + π ) =0 π 4 x − x − 2 ( a − 2π ) x − 2 + 4π a 2 có ít nhất một nghiệm nguyên. Câu 4 (5 điểm): Trong hệ toạ độ trực chuẩn Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x 2 + y 2 = 4 1. Tìm tham số m để trên đường thẳng y=m có đúng 4 điểm sao cho qua mỗi điểm có 2 đường thẳng tạo với nhau góc 450 và chúng đều tiếp xúc với đường tròn (C). 2. Cho 2 điểm A(a;b), B(c;d) thuộc đường tròn (C) chứng minh: 4 − a − b 3 + 4 − c − d 3 + 4 − ac − bd ≤ 3 6 .
- Së Gi¸o dôc §µo vµ t¹o Hµ Néi Kú thi chän ®éi tuyÓn thµnh líp 12 phè tha m dù kú thi häc sinh giái Q uèc gia n¨m häc 20002001. M«n thi:To¸n Ngµy thi:29 th¸ng 12 n¨m 2000 Thêi gian lµm bµi: 180phót ______________________ © u ®iÓ m): C (4 I Cho c¸c sè thùc 1 , a 2 , ...,an 1 , b 2 , ..., b n 1 , c2 , ..., cn a ; b ; c tho¶ m∙n ®iÒu kiÖn a i>0 ici≥ b i2 , ∀i=1, 2, ...,n. vµ a 3, Ch ø n g minh r»ng: 1 +a 2 +...+an ).(c +c 2 +...+cn )≥ (b1 +b 2 +...+bn )2 (a 1 C © u ®iÓ m): II(4 G äi * tËp N lµ hîp tÊt c¸c nguyªn c¶ sè d¬ng. H∙y t×m tÊt c¸c m c¶ hµ f:N → N * tho¶ ®iÒu * m∙n kiÖn: 2n − 1 u n nÕ ch½ n f( ( ) + f( )= fn ) n 2n + 1 u Î nÕ l n C © u ®iÓ m): III(4 M ét h×nh lËp ph ¬ng kÝch thíc 8x8x8 ® îc chia thµnh l c¸c h×nh lËp ph ¬ng íi ®¬n vÞ. Ta gäi ét m cét cña íilµ ét l m h×nh hép ch÷ nhËt víic¸c c¹nh m n» trªn c¸c ® êng íicã l kÝch thíc lµ: 1x8x8 Æ c ho 8x1x8 Æ c ho 8x8x1. ø ng Ch minh r»ng cã ta thÓ ®¸nh dÊu 64 h×nh lËp ¬ng ¬ n ph ® vÞ sao cho trong h×nh 8 lËp ¬ng ®¸nh ph dÊu tuú ý cã 2 h×nh lËp ¬ng ph cïng m n» trªn ét m cét vµ trong bÊt ét kú m cét nµo Ò u ® cã 8 h×nh lËp ¬ng îc ph ® ®¸nh dÊu. C © u ®iÓ m): IV (4 Cho P(x) lµ m ét ®a thøc bËc n víi Ö sè thùc cã n nghiÖ m thùc ph © n biÖt h trong (1; ∞ kho¶ng ). Gi¶ Q(x)=(x2 +1).P(x).P’(x)+x.{[P(x)] +[P’(x)]}, x∈R sö 2 2 Ch ø n g minh r»ng ®a thøc Q(x) Ýt cã nhÊt 2n1 nghiÖ m thùc © n ph biÖt. C © u ®iÓ m): V (4 Cho tam gi¸c B C. A Gi¶ m ét sö P lµ ®iÓ m ®éng di trªn ®o¹n th¼ng B, A Q lµ m ét ®iÓ m ®éng di trªn ®o¹n th¼ng C. äi giao A G T lµ ®iÓ m cña hai ®o¹n th¼ng Q B vµ P. C H∙y t×m vÞ trÝ cña P vµ Q sao ∆ cho P Q T diÖn cã tÝch lín nhÊt. ________________________________________________
- SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 2001-2002 Môn thi: Toán 12 Ngày thi: 8-12-2001 Thời gian làm bài:180 phút Học sinh: Đỗ Ngọc Nam a1k4 thi đạt 6 điểm Câu 1 (4 điểm): Cho hàm số y = x 4 − 2m 2 x 2 + n Tìm các giá trị của tham số m và n để đồ thị có 3 điểm cực trị là các đỉnh của một tam giác đều ngoại tiếp một đường tròn có tâm là gốc toạ độ. Câu 2 (4 điểm): −1 a Tìm tất cả các giá trị của a và b thoả mãn điều kiện: a ≥ và f 1 2 b 2a 3 + 1 sao cho biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất. b ( a − b) Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Câu 3 (4 điểm): 2 + log 3 x 6 Giải bất phương trình: p x −1 2x −1 Câu 4 (4 điểm): Tìm các giá trị của x, để với mọi giá trị của y luôn tồn tại giá trị của z thoả mãn: 3 y− 1 π 2 sin ( x + y + z ) = y + cos 2x+ + 2 3 2cosx Câu 5 (4 điểm): Cho Elíp (E) có 2 tiêu điểm là F1 và F2. Hai điểm M và N trên (E). Chứng minh rằng: 4 đường thẳng MF1, MF2, NF1, NF2 cùng tiếp xúc với một đường tròn.
- Së Gi¸o dôc §µo vµ t¹o Hµ Néi Kú än thi ch ®éi tuyÓn thµnh líp 12 phè tha m dù kú thi häc sinh giái Q uèc gia n¨m häc 20012002. M«n thi:To¸n Ngµy thi:29 th¸ng 12 n¨m 2000 Thêi gian lµm bµi: 180phót ______________________ Câu 1. (4 điểm) Chứng minh rằng không tồn tại 19 số nguyên dương phân biệt a1; a2;...;a19 thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: S(a1) = S(a2) = ... = S(a19), ở đó S(n) là tổng các chữ số của số nguyên dương n trong hệ biểu diễn thập phân Và a1 + a2 + ... + a19 = 2001. Câu 2. (4 điểm) Chứng minh rằng: sin x > ( π 2 − x 2 ) x , ∀x > π π 2 + x2 Câu 3. (4 điểm) x1 = 1; x2 = −1 Tính limxn biết dãy xn được xác định như sau: 1 xn + 2 = xn +1 − 2 xn ∀n ≥ 1 2 Câu 4. (4 điểm) Hai người tham gia một trò chơi với luật chơi như sau: Họ lần lượt viết trên cùng một bảng , mỗi lần chỉ viết một số là ước nguyên dương lớn hơn 1 của 100! (nhưng không được viết lặp lại). Người thua cuộc là người mà sau lượt đi của mình thì tất cả các số trên bảng là nguyên tốt cùng nhau. Hỏi ai là người chiến thắng trong trò chơi trên? Câu 5. (4 điểm) Cho tam giác nhọn không cân A1BC nội tiếp trong đường tròn (C). Gọi H1 là trực tâm của tam giác A1BC 1) Dựng điểm A2 khác A1 nằm trên cung lớn BC của đường tròn (C) sao cho trực tâm H2 của tam giác A2BC nằm trên đường tròn đường kính A1H1. 2) Đường thẳng H1H2 cắt A2B, A2C lần lượt tại M, N. Cmr: A1M = A1N (?) SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 2002-2003 Môn thi: Toán 12 Ngày thi: 7-12-2002 Thời gian làm bài:180 phút Bµi ®iÓ m) I (4 Cho m y= hµ sè mx 2 + (1 + 2 1 − m 2 ) x + 3 x+2 T× m gi¸ trÞ cña tha m Ó sè m ® tiÖm cËn xiªn cña ®å thÞ m hµ sè tiÕp xóc víi® êng trßn t© m cã I(0; 1) b¸n vµ cã kÝnh lín nhÊt.
- Bµi ®iÓ m) II(4 Cho tam gi¸c B C A nhän, chøng minh bÊt ¼ n g ® thøc tg tg ≥ 9 tg5 A+ 5 B+ 5 C (tgA+tgB+tgC) Bµi ®iÓ m) III(4 T× m quü tÝch ®iÓ m M(x; cã y) to¹ ®é tho¶ m∙n Ö: h x 5 + x 3 + 4 = 1 − 3x cos y = cos 7 y − 3 3.x sin y Bµi ®iÓ m) IV (4 T× m tha m a ≥ ® Ó sè (a 0) bÊt ¬ng ph a ≤ 0 tr×nh 3 x4 +6a 2 x2 x+9a+3 nghiÖ m víi∀ ∈ ®óng x [2008; 2009] Bµi ®iÓ m) V (4 Trong Ö h to¹ ®é Oxy cho Hypebol (H) ph ¬ng cã tr×nh: xy=k 2 ≠ 0). M ét êng (k ® trßn (C) m c ¾t t© J (H) ®iÓ m 1 , A 2 , A 3 , A 4 ø ng t¹i4 A . Ch minh: 1. N Õ u thuéc A 1 A 3 O J th× thuéc 2 A 4 A 2. C¸c trùc t© m cña 4 tam gi¸c A 1 A 2 A 3 , A 1 A 2 A 4 , A 1 A 3 A 4 , A 2 A 3 A 4 cïng n» m trªn m ét êng ® trßn. Kú thi chän ®éi tuyÓn thµnh líp 12 phè tha m dù kú thi häc sinh giái Q uèc gia n¨m häc 20022003. M«n thi:To¸n Ngµy thi:28 th¸ng 12 n¨m 2000 Thêi gian lµm bµi: 180phót ______________________ Câu 1. (4 điểm) Giả sử n là số tự nhiên khác 0 sao cho 2n và 5n bắt đầu cùng bằng chữ số a. Hãy tìm chữ số a. Câu 2. (4 điểm)
- 3 3 cos x + cos y + cos z = 2 Giải hệ phương trình sau: sin x + sin y + sin z = 3 2 Câu 3. (4 điểm) Chứng minh rằng không tồn tại đa thức f(x) có bậc 4 thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: 1) f(x) có các hệ số hữu tỉ 2) min f ( x ) = − 2 ¡ Câu 4. (4 điểm) Trong không gian cho đường gấp khúc L có độ dài m. Gọi a, b, c là độ dài các hình chiếu của L lên ba mặt phẳng tọa độ. 1) Chứng minh rằng: a + b + c ≤ m 6 2) Tồn tại hay không đường gấp khúc đóng L sao cho a + b + c = m 6 Câu 5. (4 điểm) Hãy tìm số tự nhiên k lớn nhất sao cho với mọi cách tô đen 2002 ô của một tờ giấy kẻ ô vuông vô hạn thì luôn chọn ra được k ô đen đôi một không có điểm chung. SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 2003-2004 Môn thi: Toán 12 Ngày thi: 5-12-2003 Thời gian làm bài:180 phút Câu 1 (4 điểm): Giải và biện luận theo tham số a số nghiệm của phương trình: (n + 2) x n + 3 − 2003(n + 3) x n + 2 + a n + 3 = 0 ( với n là số tự nhiên lẻ ) Câu 2 (4 điểm): Cho đường cong (C) có phương trình y = − x 4 + 4 x 2 − 3 .Tìm m và n để đường thẳng y = mx + n cắt đường cong (C) tại 4 điểm phân biệt A, B , C, D ( theo thứ tự ) sao cho 1 AB = CD = BC . 2 Câu 3 (4 điểm): Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi R và R' lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài 3 cạnh là GA, GB, GC. Cmr: Nếu có 9R'= 2R(sinA+sinB+sinC) thì tam giác ABC đều. Câu 4 (4 điểm): Giải các phương trình sau: 1. 2cosx+sin19x-5 2 = sin 21x − 3 2 sin10 x
- 2. 32 x 5 − 40 x 3 + 10 x − 3 = 0 Câu 5 (4 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P): y 2 = 2 px ( p>0 ), tiêu điểm là F. Từ một điểm I kẻ 2 đường thẳng tiếp xúc với (P) tại M và N. 1. Cmr: ∆FIM đồng dạng với ∆FIN . 2. Một đường thẳng (d) tuỳ ý tiếp xúc với (P) tại T và cắt IM, IN tại Q và Q'. FQ.FQ' Cmr: không phụ thuộc vị trí của (d). FT SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 2004-2005 Môn thi: Toán 12 Ngày thi: 3-12-2004 Thời gian làm bài:180 phút Bài 1 (4 điểm): 4 5 m2 3 Cho hàm số: f(x)= mx − x + 1 và g ( x) = 4 x − 2004 x − 12 có đồ thị là (C) và (C’). 5 3 Hẵy tìm tất cả cac giá trị của tham số m để tồn tại 4 đường thẳng khác nhau, cùng song song với trục tung và mỗi đường trong chúng đều cắt (C) và (C’) tại hai điểm sao cho tiếp tuyến tương ứng của (C)và (C’) tại hai điểm đó song song với nhau. Bài 2 (4điểm): Cho bất phương trình: x 2 x − x 2 < x 2 − ax 2 x + a 2 x 2 x − x 2 1.Giải bpt khi a=-1. 2.Tìm a để bpt có nghiệm x>1. Bài 3 (4điểm): x 2 x −3 9−4 ( ) Giải phương trình: 3 cos 2 x + 2 sin 2 x = 2 ( π ) +2 π Bài 4 (4điểm):
- 3 3 Một tứ giác có độ dài ba cạnh bằng 1 và diện tích bằng .Hãy tính độ dài cạnh còn 4 lại và độ lớn các góc của tư giác. Bài 5 (4điểm): Cho tứ diện ABCD DA=a, DB=b, DC=c đôi một vuông góc với nhau.Một điểm M tuỳ ý thuộc khối tứ diện. 1.Gọi các góc tạo bởi tia DM với DA, DB, DC là α , β ., γ . Cmr: sin 2 α + sin 2 β + sin 2 γ = 2 2.Gọi S A , S B , S C , S D lần lượt là diện tích các mặt đối diện với đỉnh A, B, C, D của khối tư diện. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = MA.S A + MB.S B + MC.S C + MD.S D së gi¸o Dôc & §µo t¹o hµ néi kú thi häc sinh giái thµnh phèlíp 12 N¨ m häc 20052006 M « n To¸n thi: Ngµy 01 12 2005 thi: Thêi gian lµm bµi: 180 phót Bµi ®iÓ m) I (4 5 Cho ¬ng ph tr×nh: x 2 + 2x + (m 2 − ) x 2 + 2 x + 5 + 3 − m 3 = 0 3 Ch ø n g minh r»ng ¬ng ph tr×nh lu«n cã 2 nghiÖ m © n ph biÖt äi víi m gi¸ trÞ cña tha m sè m. Bµi ®iÓ m) II(4 G äi B, 3 A, C lµ gãc cña tam gi¸c B C, A chøng minh bÊt ¼ n g ® thøc: A + 3B B + 3C C + 3A sin .sin .sin ≥ sin A.sin B.sin C 4 4 4 Bµi ®iÓ m) III(4 Gi¶i Ö ¬ng h ph tr×nh: 2x − y + 1 − (1 − 2 x + y)(1 + 12 x + 2005 y 2 ) = 0 1− y 2004 − 2.2005 + 2006 2 = 0 x−y 1− x Bµi ®iÓ m) IV (4
- Cho gi¸c B C D tø A néi tiÕp trong êng ® trßn b¸n kÝnh G äi R. diÖn tÝch gi¸c tø lµ và S ®é dµi c¸c c¹nh A B = a, C = b, D = c, A = d lµ B C D . 1. Ch ø n g minh ¼ n g ® thøc: (4RS) 2 =(ab+cd)(ac+bd)(ad+bc) 2. Ch ø n g minh r»ng Õ u 4(SR) 4 = n (abcd)3 th× gi¸c h×nh tø lµ vu«ng. Bµi ®iÓ m) V (4 ×nh H chãp S.AB C cã c¸c c¹nh bªn ®«i ét m vu«ng gãc A = a, B = b, C = c. vµ S S S G äi lµ A’, B’, C’ c¸c ®iÓ m ®éng di lÇn ît thuéc l c¸c c¹nh A, B, C ng S S S nh lu«n tháa m∙n S A.S A’=S B.S B’=S C.S C’. G äi H lµ trùc t© m cña tam gi¸c A’B’C’ vµ I lµ giao ®iÓ m cña H Æ t ¼ n g S víim ph (AB C). 1. Ch ø n g minh Æ t ¼ n g m ph (A’B’C’) song song ét Æ t ¼ n g Þ n h víim m ph cè ® vµ H thuéc ét êng m ® th¼ng ® Þ n h. cè 2. TÝnh 2 +IB 2 +IC 2 IA theo b, a, c. h Õt SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 2006-2007 Môn thi: Toán 12 Ngày thi:15-11-2006 Thời gian làm bài:180 phút Học sinh: Trần Huy Chung lớp a2k6 thi đạt 10 điểm Câu 1 (5 điểm): Gọi ( Cm ) là đồ thị của hàm số y = x 4 − 6m 2 x 2 + 4mx + 6m 4 ( m là tham số) 1. Tìm các giá trị của m để ( Cm ) có 3 điểm cực trị A, B, C. 2. Chứng minh rằng tam giác ABC có trọng tâm cố định khi tham số m thay đổi. Câu 2 (3 điểm): Giải các phương trình sau: 1. 15 x 5 + 11x 3 + 28 = 1 − 3 x 2. ( 4 x − 1) 1 + x 2 = 2 x 2 + 2 x + 1 Câu 3 (3 điểm): Tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp thoả mãn hệ thức: bc 3 = R 2 ( b + c ) − a . Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.
- Câu 4 (4 điểm): Tìm các giá trị của tham số a để hệ phương trình sau có nghiệm: πy πy πy π ( x − 2 y − 1) 12 cos − 5 − 12 cos − 7 + 24 cos + 13 = 11 − sin 2 2 2 3 3 2 x + ( y − a ) − 1 = 2 x + ( y − a ) − 2 2 2 2 4 Câu 5 (5 điểm): Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1. Các điển M, N lần lượt chuyển động trên các đoạn AB, AC sao cho mặt phẳng (DMN) luôn vuông góc với mặt phẳng (ABC). Đặt AM=x, AN=y. 1. Cmr: mặt phẳng (DMN) luôn chứa một đường phẳng cố định và x + y = 3xy. 2. Xác định vị trí của M, N để diện tích toàn phần tứ diện ADMN đạt giá trị nhỏ nhất và lớn nhất.Tính các giá trị đó. Së Gi¸o dôc §µo vµ t¹o Hµ Néi Kú thi chän ®éi tuyÓn Häc Sinh Giái thµnh líp 12 phè n¨m häc 20062007 « n M To¸n thi: Ngµy thi:28 th¸ng 11 n¨m 2006 Thêi gian lµm bµi: 180 phót C © u (4 I ®iÓ m) Gi¶i Ö ¬ng h ph tr×nh sau: x + 2y x+ 2 =2 x + y2 y + 2x − y = 0 x 2 + y2 C © u ®iÓ m) II(4 Cho , β Ch ø n g α ∈ R. minh r»ng Õ u n tËp hîp { cos( nπα) + cos( nπβ) A α, β = 0 ≤ n∈Z } lµ h÷u h¹n α vµ β lµ sè th× c¸c h÷u tû. C © u (4 III ®iÓ m) m T× tÊt c¸c Æ p nguyªn tháa c¶ c sè (x; y) m∙n ¬ng ph tr×nh :
- 2x 4 + = 2 1 y C © u (4 IV ®iÓ m) Cho tam gi¸c B C m ét A vµ M lµ ®iÓ m n» m Ò n tïy ý ë mi trong cña tam gi¸c ®ã. Ch ø n g minh r»ng: min { MA, MB, MC } + MA + MB + MC < AB + BC + CA C © u ®iÓ m) V (4 Cho d∙y thùc n ) ∈ tháa sè (x víin N* m∙n c¸c ®iÒu kiÖn sau: x = a (a ∈ R , a > 0) 1 x 2 ≥ 3x 1 n −1 x n +1 ≥ (n + 2) x n − ∑ kx k (∀n ≥ 2) k =1 Ch ø n g minh r»ng tån nguyªn t¹isè d¬ng n sao cho x n 0 > 0 2006 ! H Õt Së Gi¸o dôc §µo vµ t¹o Hµ Néi Kú thi chän ®éi tuyÓn Häc Sinh Giái thµnh líp 12 phè n¨m häc 20062007 « n M To¸n thi: Ngµy thi:28 th¸ng 11 n¨m 2007 Thêi gian lµm bµi: 180 phót Câu 1. (4 điểm) 2a − b + 7c = 1826 Hãy tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố (a; b; c) thỏa mãn hệ sau: 3a + 5b + 7c = 2007 Câu 2. (4 điểm) Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn abcd > a2 + b2 + c2 + d2. Cmr: abcd > a + b + c + d + 8. Câu 3. (4 điểm) Trong một đường tròn cho 2 dây AB và CD cắt nhau tại M. Gọi N là trung điểm của AK AM 2 BD, đường thẳng MN cắt AC tại K. Cmr: = KC CM 2 Câu 4. (4 diểm) Tìm tất cả các hàm f : ¡ → ¡ thỏa mãn: ( ) f x 2 ( z 2 + 1) + f ( y ) ( z + 1) = 1 − f ( z ) ( x 2 + f ( y ) ) − z ( ( 1 + z ) x 2 + 2 f ( y ) ) ∀x, y, z ∈ ¡ Câu 5. (4 điểm)
- Trên mặt phẳng cho 50 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và mỗi điểm được tô bằng 1 trong 4 màu. Chứng minh rằng tồn tại 1 màu và ít nhất 130 tam giác không cân với các đỉnh được tô bởi màu này. SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ HỘI Năm học 2008-2009 Môn thi: Toán 12 Ngày thi:26-11-2008 Thời gian làm bài:180 phút Học sinh: Vương Xuân Hồng a1k7 thi đạt 12 điểm giành giải khuyến khích. Bài 1 (5 điểm) Cho hàm số y = x3 + 3(m + 1)x2 + 3(m2 + 1)x + m3 + 1 (m là tham số) 1. Tìm các giá trị của m để hàm số có cực đại cực tiểu. 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị (Cm) của hàm số đã cho chỉ cắt trục hoành tại một điểm. Bài 2. (5 điểm) 1. Giải phương trình: ( ) 2 1 + 1 − x2 ( 1 + x ) − 3 ( 1− x) 3 = 5x 2. Cho x và y là các số thực thỏa mãn phương trình: x 2 + y2 – 4x – 6y + 12 = 0. Tìm x, y saho cho A = x2 + y2 đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó. Bài 3. (5 điểm) 1. Cho a, b, c là ba kích thước của một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3. a b c 3 Chứng minh: 2 2 + 2 + 2 ≥ b +c c +a 2 a +b 2 2 n 1 2. Cho dãy số (un) với un = . Thành lập dãy số(sn) với sn = ∑ uk . Tìm lim sn 4n 2 − 1 k =1 Bài 4. (5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có SA là đường cao và đáy là hình chữ nhật ABCD, biết SA = a, AB = b, AD = c. 1. Trong mặt phẳng (SBD), vẽ qua trọng tâm G của tam giác SBD một đường thẳng cắt cạnh SB tại M và cắt cạnh SD tại N. Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SC của hình chóp S.ABCD tại K. Xác định vị trí của M trên cạnh SB sao cho thể tích của hình chóp S.AMKN đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Tính các giá trị đó theo a, b, c. 2. Trong mặt phẳng (ABD), trên tia At là phân giác trong của góc BAD ta chọn một 2 ( b2 + c 2 ) + 2 ( b + c ) điểm E sao cho góc BED bằng 450. Cmr: AE = 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
5 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
24 p | 2664 | 89
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
35 p | 1403 | 76
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2018-2019 có đáp án
60 p | 635 | 59
-
Bộ 10 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp tỉnh có đáp án
60 p | 429 | 38
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 p | 278 | 14
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
5 p | 115 | 5
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hà Nội
10 p | 45 | 4
-
Để thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa
7 p | 56 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
8 p | 40 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 143 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
6 p | 76 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
1 p | 45 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội
2 p | 39 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An Giang
2 p | 54 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
32 p | 34 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
12 p | 74 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
7 p | 29 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nội
8 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn