intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp trường vòng 2 Hóa (2008 - 2009) trường THCS Bình Lăng

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp trường vòng 2 môn Hóa năm 2008 - 2009 trường THCS Bình Lăng dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp trường vòng 2 Hóa (2008 - 2009) trường THCS Bình Lăng

  1. PHÒNG GD&ĐT HƯNG ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG VÒNG 2 - MÔN: HÓA HÀ HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NĂM HỌC 2008-2009 (Thời gian 120 phút làm bài) LĂNG Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn phương án đúng ghi vào giấy thi. 1. Cho các dung dịch sau: KOH, Na2SO4, HCl, Na2CO3;. Các dung dịch này đều có pH. A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH không giống nhau. 2. Hoà tan m gam Na vào nước thì được dung dịch A có nồng độ bằng 0,5M. Cho A vào 100ml dung dịch AlCl3 1,5 M thì thu được 7,8 gam kết tủa. Thể tích của dung dịch A là: A. 0,6 lít. B. 0,8 lít. C. 1 lít. D. Cả A và C đúng. 3. Cho H 2SO4 đặc nóng vào ống nghiệm chứa Cu, phản ứng thấy có khí bay ra, khí này có mùi hắc, có thể làm mất màu dd Br2. Khí đó là: A. SO2. B. H2S C. SO 3. D. H 2. 4. Cho 4 khí A, B, C, D. Khí A được điều chế từ HCl đặc với MnO 2. Khí B được điều chế khi cho Zn tác dụng với axit HCl. Khí C được điều chế bằng cách cho Na2CO3 tác dụng 1
  2. với HCl. Khí D được điều chế bằng cách điện phân nước. Cho các khí tác dụng lần lượt với nhau, số cặp khí xảy ra phản ứng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 5. Trộn 200 ml dd HCl 1M với 300 ml dd NaOH 2M, thu được dd A. Dung dịch A gồm: A. NaCl B. NaCl và NaOH C. NaCl và HCl D. Không xác định được 6. Có các dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, AlCl3. Chỉ dùng một dung dịch nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên ? A. KOH B. Na2CO 3 C. AgNO3 D. K2SO4 7. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe2O 3 cần 4,48 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 14,5 gam B. 15,5 gam C. 14,4 gam D. 16,5 gam 8. hợp chất hữu cơ có CTPT là C5H 12 có số đồng phân ( số CTCT ) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 2
  3. B/. Phần tự luận (16 điểm ): điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây. Biết G là một Phi kim, X là khí có Câu 1 (3,5 + H 2 + O2 + Cu mùi trứng thối. + Fe X + O2 G Y + HCl A B X + E + Y Z X + D Câu 2 (4 điểm): Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H 2SO 4 loãng dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch B và kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ chứa E nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z. Viết các phương trình hoá học xảy ra. 3
  4. Câu 3 (2 điểm): Có một hỗn hợp khí gồm CO, CO 2, SO2, SO3. Cần dùng các phản ứng hoá học nào để nhận ra từng chất có mặt trong hỗn hợp ? Câu 4 (2 điểm): Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hoá trị (III) cần 331,8 gam dung dịch H 2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10% . Xác định công thức phân tử oxit kim loại đã dùng. Câu 5 (4,5 điểm): Hoà tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3, BCO 3 bằng dung dịch H2SO 4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc). 1. Tính tổng khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X. 2. Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol nACO : nBCO  2 : 3 , tỉ lệ khối lượng mol MA : MB = 3 : 5. 3 3 3. Cho toàn bộ lượng khí CO 2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa. (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học) 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2