intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp trường lớp 9 môn Vật lí năm 2017-2018 - THCS Ngô Quyền

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

477
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề thi HSG cấp trường lớp 9 môn Vật lí năm 2017-2018 - THCS Ngô Quyền sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp trường lớp 9 môn Vật lí năm 2017-2018 - THCS Ngô Quyền

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG  TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN  NĂM HỌC 2017­2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ  9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B. Trên một phần ba quãng đường đầu đi với vận tốc   v1 = 12km/h, phần quãng đường còn lại với vận tốc v 2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung   bình trên cả quãng đường là 9km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 1:(2,0điểm) Một vật rắn  ở nhiệt độ  1500C được thả vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ  của  nước tăng từ  200C đến 500C. Nếu cùng với vật trên ta thả  thêm một vật như  thế   ở  nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của lượng nước đó bằng bao nhiêu? Giả thiết chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa vật và nước, bỏ qua sự mất mát nhiệt của hệ. Bài 3:(2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết:   R1 = 2R4 =8 ,  R2 =  3 , R3 =   A C R1 R2 5 ,   R7 = 2R6 = 4R5 = 24 . Cường  độ dòng điện mạch chính I =1A. R7 R5 R3 a,Tính   hiệu   điện   thế   hai   đầu   đoạn  mạch. b, Tính cường độ  dòng điện qua mỗi   R6 R4 B D điện trở. Bài4:(2,0điểm)  Một mạch điện gồm một Am pe kế  có điện trở  RA, một điện trở   R = 10  và một  vôn kế  có điện trở  RV = 1000  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu  điện thế U, thì số chỉ của Vôn kế là 100V. Nếu mắc Vôn kế song song với điện trở R   thì số chỉ của nó vẫn là 100V. Tính RA và U. Bài 5: (2,0điểm) Xác định khối lượng riêng của một chất lỏng với các dụng cụ: Thước có vạch chia,  giá thí nghiệm và dây treo, một cốc nước đã biết khối lượng riêng Dn, một cốc có chất  lỏng cần xác định khối lượng riêng Dx, hai vật rắn khối lượng khác nhau có thể chìm  trong các chất lỏng nói trên.
  2. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR HƯỚNG DẪN CHẤM  TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN  KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG  NĂM HỌC 2017­2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 Môn: VẬT LÝ  9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)  Bài 1 :    (2,0 điểm)             Gọi độ dài quảng đường AB là x, thời gian để đi hết 1/3 quảng đường đầu là: x                 t1 =   3.12 (0,25đ) 2x Thời gian để đi hết phần quảng đường còn lại là:       t2 =   3v 2 (0,25đ) x 2 x x v 2 24 t1 t 2 Thời gian để đi hết cả quảng đường là:  3.12 3v 2 3.12v 2 (0,5đ) 36v 2            Vì vận tốc trung bình trên cả quảng đường là 9 km/h nên ta có:   9    v 2 24 (0,5đ)   36v 2 9v 2 9.24                                      (0,25đ) 27v 2 216 v2 8 Vậy vận tốc v2  8 km/h                                      (0,25đ) Bài 1:(2,0điểm). Gọi C1, m1 là nhiệt dung và khối lượng của vật rắn. C 2, m2 là nhiệt dung và khối  lượng của nước Khi thả một vật nung nóng vào nước phương trình cân bằng nhiệt của hệ: C1m1 150 50 C2 m2 50 20 C1m1 3 C2 m2 10                                                                      0,5đ Gọi t là nhiệt độ cuối cùng khi thả hai vật nóng, ta có: C1m1 (150 − t ) + C1m1 (100 − t ) = C2 m2 (t − 20)                                          0,5đ C1m1 250 2t C2 m2 t 20 C1m1 t 20 C2 m2 250 2t                                                              0,5đ
  3. t 20 3 250 2t 10                        Giải phương trình ta được: t  600C                                         0,5đ Bài 3( 2,0điểm): a)(1,0 điểm) ­Sơ đồ tóm tắt mạch điện R7 //{R1nt [(R2nt R3 nt R4) //R5] nt R6} (0,25đ) ­Tính được điện trở tương đương toàn mạch R’ = R2 + R3 + R4 = 3 + 4+ 5 =12 R '.R5 12.6 RCD=  4 (0,25 đ) R' R5 12 6 R’’=R1 + RCD + R6 = 8  + 4 +12 = 24 (0,25 đ) R ' '.R7 24.24 Rtoàn mạch =  12 R ' ' R7 24 24 ­Tính được Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch(0,25 đ) U = I.Rtoàn mạch = 1 . 12 = 12V. b) (1,0 điểm):Áp dụng sơ đồ tóm tắt để tính như sau: U7 12 ­Cường độ dòng điện qua R7: ta có U7 = U = 12V, I7 =  0,5 A ( 0,25 đ) R7 24 U 12 ­Cường độ dòng điện qua R1, R6 (cũng chính là ICD)là : I1=I6 =  0,5 A ( 0,25 đ) R' ' 24 ­Hiệu điện thế giữa hai điểm C, D là: UCD =I1.RCD = 0,5 . 4 = 2V  Cường độ dòng điện qua R2, R3, R4 là: U CD 2 1 I2 = I3 = I4 =  A (0,25 đ) R' 12 6 ­Cường độ dòng điện đi qua R5: U CD 2 1 I5 =  A                                                                             (0,25 đ) R5 6 3 Bài 4( 2,0điểm):        Điện trở toàn phần khi mắc nối tiếp: R1 = RA + R + RV 0,25đ U Số chỉ của Vôn kế:  U 1 RV 100                     (1)   0,25đ R1 Khi mắc mắc Vôn kế song song với R điện trở tương đương của R, Rv : RRV R2 0,25đ R RV
  4. RRV U R R`V            Số chỉ của Vôn kế:  U 2 100  (2)                                           0,25đ RRV RA R RV R 2 100            Từ (1) và (2) => RVRA= R  => RA =  2 0,1( )                           0,5đ RV 1000                             Thay vào ta tính được: U = 101,01V                                                 0,5đ Bài 5:(2,0điểm). Lựa chọn chổ buộc dây vào thước treo  lên giá sao cho thước thăng bằng(bố trí như hình vẽ). Lấy hai vật rắn treo vào thước, lựa chổ  treo để thước thăng bằng. Ta có: PA.l1 = PB.l0      (1)                         (0,25đ) Nhúng B vào cốc nước, dịch chuyển A  để thước thăng bằng. Lúc này     ta có: PA.l2 = (PB­dnVB)l0        (2)              (0,5đ) Thay cốc nước bằng cốc chất lỏng, dịch  chuyển A cho thước thăng bằng. Lúc này  ta có: PA.l3 = (PB­dxVB)l0 (3)          (0,5đ) Giải hệ 3 phương trình 1, 2 và 3ta được: l1 l 3 l1 l 3 dx d n  suy ra  D x Dn     (0,5đ) l1 l 2 l1 l 2 Dùng thước đo l1, l2, l3 ta có kết quả cần tìm   (0,25đ)                  Lưu ý : Thí sinh làm theo cách khác mà cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2