Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
lượt xem 2
download
Tham khảo "Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú" dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề thi này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
- Trang 140.01/4 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 20212022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 401 Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh.......................... Câu 1. Sau Chiến tranh AnhBôơ (18991902), thực dân Anh chiếm vùng đất nào sau đây ở châu Phi? A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Tây Phi. Câu 2. Nội dung nào sau đây là tác động ngoài dự tính của các nước đế quốc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra và kết thúc? A. Sự ra đời của nước Nga Xô viết. B. Những hậu quả nặng nề của chiến tranh. C. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. D. Nền kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng. Câu 3. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)? A. Thái độ hung hãn và tham vọng của nước Đức. B. Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc. C. Mâu thuẫn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước. D. Thái tử Áo Hung bị một người Xécbi ám sát. Câu 4. Nội dung nào sau đây là mục đích chủ yếu của cuộc vận động Duy tân cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân. B. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ. C. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á. D. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. Câu 5. Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Là kết quả đấu tranh gianh quyên l ̀ ̀ ực giưa cac thê l ̃ ́ ́ ực phong kiên. ́ C. Từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít. D. Là kết quả đấu tranh giành quyên l ̀ ực giưa t ̃ ư san v ̉ ơi thê l ́ ́ ực phong kiên. ́ Câu 6. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven? A. Tăng cường vai trò tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn. C. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. D. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. Câu 7. Nội dung nào sau đây là tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga? A. Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng vô sản. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 8. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào sau đây để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh? A. "Liên minh vì tiến bộ". B. "Thúc đẩy dân chủ". C. "Ngoại giao đồng đôla". D. "Chính sách Liên minh". Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của Đảng Công nhân quốc gia xã hội ở Đức (1929 1939)? A. Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù. B. Thực hiện phân biệt chủng tộc. C. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố công khai.
- D. Phối hợp với Đảng Cộng sản đưa Hítle làm Thủ tướng. Câu 10. Trong 20 năm đầu (18851905), Đảng Quốc đại ở Ấn Độ sử dụng phương pháp đấu tranh chủ yếu nào sau đây? A. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. B. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. C. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. D. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. Câu 11. Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã có tác động như thế nào tới cục diện chính trị thế giới? A. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức vô sản quốc tế. B. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, vận mệnh của mình C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới. D. Tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm thế giới. Câu 12. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Quốc tế Cộng sản. B. Hội Quốc liên. C. Quốc tế thứ hai. D. Liên hợp quốc. Câu 13. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. B. Vô sản với tư sản. C. Nhân dân với chế độ phong kiến. D. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. Câu 14. Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là A. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng. B. Nhà nước không thu thuế lương thực. C. Nhà nước chỉ nắm ngành giao thông. D. tư nhân được xây dựng xí nghiệp nhỏ. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Com mađam. B. Khởi nghĩa Ong kẹo. C. Khởi nghĩa Pha cađuốc. D. Khởi nghĩa Pucômpô. Câu 16. Luận cương tháng tư (41917) của Lênin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 17. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? A. Sử dụng bạo lực của quần chúng nhân dân. B. Kiên quyết đấu tranh chống giai cấp tư sản. C. Giải quyết triệt để nhiệm vụ chống đế quốc. D. Tiến hành khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng. Câu 18. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. B. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản. C. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. D. Tàn phá nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản. Câu 19. Các nước tư bản chủ trương giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 bằng con đường cải cách đều có chung đặc điểm nào sau đây? A. Nhiều thuộc địa hoặc tiềm lực tài chính lớn. B. Đảng Cộng sản có vai trò quan trọng trong chính phủ. C. Có ít thuộc địa hoặc nghèo tài chính. D. Có nền tự do, dân chủ triệt để. Câu 20. Tháng 3 1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh nào sau đây?
- Trang 140.01/4 A. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn thống trị. B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. C. Đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa. D. Đã hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. Câu 21. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141916), Đức đã sử dụng chiến lược nào sau đây? A. Đánh nhanh thắng nhanh. B. Đánh cầm cự. C. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. D. Vừa đánh vừa đàm phán. Câu 22. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có hình thái vận động nào sau đây? A. Chỉ diễn ra và thắng lợi ở thành thị. B. Từ thành thị tỏa về nông thôn. C. Diễn ra hài hòa ở thành thị và nông thôn. D. Từ nông thôn áp sát thành thị. Câu 23. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Vô sản với tư sản. B. Nông nô với địa chủ phong kiến. C. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. D. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. Câu 24. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc. B. Sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc. C. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. D. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. Câu 25. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt cơ bản giưã cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn vào cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Phương pháp đấu tranh. B. Kết quả. C. Kẻ thù. D. Lực lượng tham gia. Câu 26. Quá trình phát xít hóa ở Đức (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Diễn ra nhanh chóng. C. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa tư sản với quý tộc phong kiến D. Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. Câu 27. Nội dung nào sau đây là mục đích của Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Không muốn "hi sinh" một cách vô ích. B. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe. D. Sợ quân Đức tấn công. Câu 28. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Chứng tỏ cách mạng vô sản ở chính quốc luôn thành công trước thuộc địa. B. Chứng tỏ cách mạng vô sản là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc. C. Chỉ ra con đường giải phóng cho giai cấp công nhân. D. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Câu 29. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) giai cấp, tầng lớp nào ở khu vực Đông Nam Á đã đứng lên nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc? A. Công nhân. B. Tư sản dân tộc. C. Nông dân. D. Tiểu tư sản. Câu 30. Ai đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân ở Angiêri tham gia đấu tranh từ năm 1830 đến năm 1847? A. Ápđen Cađe. B. Arabi. C. Phiđen Castro. D. Muhamét Átmét. Câu 31. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian 19181939 chỉ là tạm thời và mong manh là do A. các nước tư bản đấu tranh với nhau để giành vị trí bá chủ thế giới. B. mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa được giải quyết triệt để.
- C. các nước tư bản kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản về đường lối cấm vận Liên Xô. Câu 32. Điểm mới về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ thập niên 20 của thế kỉ XX là gì? A. Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước. B. Kẻ thù của phong trào chủ yếu là chủ nghĩa thực dân mới. C. Đấu tranh vũ trang mang tính toàn khu vực. D. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước đều giành được thắng lợi. Câu 33. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai. B. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. C. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp. D. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa. Câu 34. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đầu thế kỉ XX đã tác động đến nền kinh tế như thế nào? A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. B. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. C. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. D. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 35. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX? A. Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, phụ thuộc. B. Có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. C. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến, đưa Nhật bản tiến lên chủ nghĩa đế quốc. D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản. Câu 36. Từ cuối năm 1916 trở đi, phe Đức, Áo Hung đã chuyển từ thế chủ động sang A. cầm cự. B. bị động. C. thủ hoà. D. phòng ngự. Câu 37. Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã sử dụng hình thức cai trị nào sau đây ở Ấn Độ? A. Gián trị. B. Phụ thuộc. C. Trực trị. D. Tự trị. Câu 38. Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản sử dụng để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Kết hợp cải cách với xâm lược thuộc địa. B. Vừa cải cách vừa tiến hành đàn áp. C. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. D. Tiến hành cải cách về kinh tếxã hội. Câu 39. Trong những năm 19291939, chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nào sau đây? A. Khủng hoảng về kinh tế, chính trị tương đối ổn định. B. Khủng hoảng về kinh tế, mất ổn định về chính trị. C. Phát triển về kinh tế, ổn định tương đối về chính trị. D. Khủng hoảng về chính trị, kinh tế phát triển ổn định. Câu 40. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào sau đây? A. Nga, Đức, Trung Quốc. B. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. C. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. D. Đài Loan, Nga, Mĩ. Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm .)
- Trang 140.01/4 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 20212022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 402 Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh.......................... Câu 1. Nội dung nào sau đây là mục đích của Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến. B. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe. C. Không muốn "hi sinh" một cách vô ích. D. Sợ quân Đức tấn công. Câu 2. Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là A. tư nhân được xây dựng xí nghiệp nhỏ. B. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng. C. Nhà nước chỉ nắm ngành giao thông. D. Nhà nước không thu thuế lương thực. Câu 3. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Quốc tế Cộng sản. B. Hội Quốc liên. C. Liên hợp quốc. D. Quốc tế thứ hai. Câu 4. Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã sử dụng hình thức cai trị nào sau đây ở Ấn Độ? A. Gián trị. B. Trực trị. C. Phụ thuộc. D. Tự trị. Câu 5. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào sau đây để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh? A. "Ngoại giao đồng đôla". B. "Thúc đẩy dân chủ". C. "Liên minh vì tiến bộ". D. "Chính sách Liên minh". Câu 6. Điểm mới về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ thập niên 20 của thế kỉ XX là gì? A. Kẻ thù của phong trào chủ yếu là chủ nghĩa thực dân mới. B. Đấu tranh vũ trang mang tính toàn khu vực. C. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước đều giành được thắng lợi. D. Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Chứng tỏ cách mạng vô sản ở chính quốc luôn thành công trước thuộc địa. B. Chỉ ra con đường giải phóng cho giai cấp công nhân. C. Chứng tỏ cách mạng vô sản là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc. D. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Câu 8. Tháng 3 1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh nào sau đây? A. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. B. Đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa. C. Đã hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn thống trị. Câu 9. Các nước tư bản chủ trương giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 bằng con đường cải cách đều có chung đặc điểm nào sau đây? A. Có ít thuộc địa hoặc nghèo tài chính. B. Đảng Cộng sản có vai trò quan trọng trong chính phủ. C. Nhiều thuộc địa hoặc tiềm lực tài chính lớn. D. Có nền tự do, dân chủ triệt để. Câu 10. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)?
- A. Thái độ hung hãn và tham vọng của nước Đức. B. Mâu thuẫn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước. C. Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc. D. Thái tử Áo Hung bị một người Xécbi ám sát. Câu 11. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? A. Tiến hành khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng. B. Kiên quyết đấu tranh chống giai cấp tư sản. C. Giải quyết triệt để nhiệm vụ chống đế quốc. D. Sử dụng bạo lực của quần chúng nhân dân. Câu 12. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là A. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai. C. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. D. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp. Câu 13. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt cơ bản giưã cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn vào cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Kẻ thù. B. Phương pháp đấu tranh. C. Lực lượng tham gia. D. Kết quả. Câu 14. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc. B. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. C. Sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc. D. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. Câu 15. Sau Chiến tranh AnhBôơ (18991902), thực dân Anh chiếm vùng đất nào sau đây ở châu Phi? A. Bắc Phi. B. Đông Phi. C. Tây Phi. D. Nam Phi. Câu 16. Quá trình phát xít hóa ở Đức (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa tư sản với quý tộc phong kiến C. Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Diễn ra nhanh chóng. Câu 17. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có hình thái vận động nào sau đây? A. Từ thành thị tỏa về nông thôn. B. Từ nông thôn áp sát thành thị. C. Diễn ra hài hòa ở thành thị và nông thôn. D. Chỉ diễn ra và thắng lợi ở thành thị. Câu 18. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. B. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. C. Tàn phá nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản. D. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của Đảng Công nhân quốc gia xã hội ở Đức (19291939)? A. Thực hiện phân biệt chủng tộc. B. Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù. C. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố công khai. D. Phối hợp với Đảng Cộng sản đưa Hítle làm Thủ tướng. Câu 20. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. B. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. C. Nhân dân với chế độ phong kiến. D. Vô sản với tư sản. Câu 21. Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Trang 140.01/4 B. Là kết quả đấu tranh gianh quyên l ̀ ̀ ực giưa cac thê l ̃ ́ ́ ực phong kiên. ́ C. Là kết quả đấu tranh giành quyên l ̀ ực giưa t ̃ ư san v ̉ ơi thê l ́ ́ ực phong kiên. ́ D. Từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít. Câu 22. Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản sử dụng để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Kết hợp cải cách với xâm lược thuộc địa. B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. C. Vừa cải cách vừa tiến hành đàn áp. D. Tiến hành cải cách về kinh tếxã hội. Câu 23. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX? A. Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, phụ thuộc. B. Có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. C. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản. D. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến, đưa Nhật bản tiến lên chủ nghĩa đế quốc. Câu 24. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đầu thế kỉ XX đã tác động đến nền kinh tế như thế nào? A. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. B. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. C. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. D. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 25. Nội dung nào sau đây là mục đích chủ yếu của cuộc vận động Duy tân cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân. B. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. C. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ. D. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á. Câu 26. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào sau đây? A. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. B. Nga, Đức, Trung Quốc. C. Đài Loan, Nga, Mĩ. D. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. Câu 27. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian 19181939 chỉ là tạm thời và mong manh là do A. mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa được giải quyết triệt để. B. các nước tư bản đấu tranh với nhau để giành vị trí bá chủ thế giới. C. các nước tư bản kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản về đường lối cấm vận Liên Xô. Câu 28. Từ cuối năm 1916 trở đi, phe Đức, Áo Hung đã chuyển từ thế chủ động sang A. bị động. B. thủ hoà. C. cầm cự. D. phòng ngự. Câu 29. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) giai cấp, tầng lớp nào ở khu vực Đông Nam Á đã đứng lên nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc? A. Nông dân. B. Tiểu tư sản. C. Công nhân. D. Tư sản dân tộc. Câu 30. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. B. Vô sản với tư sản. C. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. D. Nông nô với địa chủ phong kiến. Câu 31. Luận cương tháng tư (41917) của Lênin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Câu 32. Nội dung nào sau đây là tác động ngoài dự tính của các nước đế quốc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra và kết thúc? A. Sự ra đời của nước Nga Xô viết. B. Nền kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng. C. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. D. Những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Câu 33. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven? A. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn. C. Tăng cường vai trò tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. D. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. Câu 34. Ai đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân ở Angiêri tham gia đấu tranh từ năm 1830 đến năm 1847? A. Muhamét Átmét. B. Arabi. C. Ápđen Cađe. D. Phiđen Castro. Câu 35. Nội dung nào sau đây là tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 36. Trong những năm 19291939, chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nào sau đây? A. Khủng hoảng về kinh tế, mất ổn định về chính trị. B. Phát triển về kinh tế, ổn định tương đối về chính trị. C. Khủng hoảng về kinh tế, chính trị tương đối ổn định. D. Khủng hoảng về chính trị, kinh tế phát triển ổn định. Câu 37. Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã có tác động như thế nào tới cục diện chính trị thế giới? A. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, vận mệnh của mình B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức vô sản quốc tế. C. Tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm thế giới. D. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới. Câu 38. Trong 20 năm đầu (18851905), Đảng Quốc đại ở Ấn Độ sử dụng phương pháp đấu tranh chủ yếu nào sau đây? A. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. B. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. C. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. D. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. Câu 39. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Ong kẹo. B. Khởi nghĩa Pha cađuốc. C. Khởi nghĩa Com mađam. D. Khởi nghĩa Pucômpô. Câu 40. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141916), Đức đã sử dụng chiến lược nào sau đây? A. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. B. Đánh cầm cự. C. Vừa đánh vừa đàm phán. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm .)
- Trang 140.01/4 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 20212022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 403 Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh.......................... Câu 1. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào sau đây? A. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. B. Đài Loan, Nga, Mĩ. C. Nga, Đức, Trung Quốc. D. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. Câu 2. Từ cuối năm 1916 trở đi, phe Đức, Áo Hung đã chuyển từ thế chủ động sang A. thủ hoà. B. bị động. C. phòng ngự. D. cầm cự. Câu 3. Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản sử dụng để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. B. Vừa cải cách vừa tiến hành đàn áp. C. Tiến hành cải cách về kinh tếxã hội. D. Kết hợp cải cách với xâm lược thuộc địa. Câu 4. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đầu thế kỉ XX đã tác động đến nền kinh tế như thế nào? A. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. B. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. C. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. D. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 5. Trong những năm 19291939, chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nào sau đây? A. Khủng hoảng về kinh tế, mất ổn định về chính trị. B. Khủng hoảng về kinh tế, chính trị tương đối ổn định. C. Khủng hoảng về chính trị, kinh tế phát triển ổn định. D. Phát triển về kinh tế, ổn định tương đối về chính trị. Câu 6. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? A. Tiến hành khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng. B. Giải quyết triệt để nhiệm vụ chống đế quốc. C. Kiên quyết đấu tranh chống giai cấp tư sản. D. Sử dụng bạo lực của quần chúng nhân dân. Câu 7. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Hội Quốc liên. B. Quốc tế thứ hai. C. Quốc tế Cộng sản. D. Liên hợp quốc. Câu 8. Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là A. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng. B. tư nhân được xây dựng xí nghiệp nhỏ. C. Nhà nước không thu thuế lương thực. D. Nhà nước chỉ nắm ngành giao thông. Câu 9. Các nước tư bản chủ trương giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 bằng con đường cải cách đều có chung đặc điểm nào sau đây? A. Có ít thuộc địa hoặc nghèo tài chính. B. Nhiều thuộc địa hoặc tiềm lực tài chính lớn. C. Có nền tự do, dân chủ triệt để. D. Đảng Cộng sản có vai trò quan trọng trong chính phủ. Câu 10. Tháng 3 1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh nào sau đây? A. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn thống trị. B. Đã hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp.
- C. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. D. Đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa. Câu 11. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có hình thái vận động nào sau đây? A. Từ nông thôn áp sát thành thị. B. Từ thành thị tỏa về nông thôn. C. Chỉ diễn ra và thắng lợi ở thành thị. D. Diễn ra hài hòa ở thành thị và nông thôn. Câu 12. Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Là kết quả đấu tranh gianh quyên l ̀ ̀ ực giưa cac thê l ̃ ́ ́ ực phong kiên. ́ C. Là kết quả đấu tranh giành quyên l ̀ ực giưa t ̃ ư san v ̉ ơi thê l ́ ́ ực phong kiên. ́ D. Từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít. Câu 13. Sau Chiến tranh AnhBôơ (18991902), thực dân Anh chiếm vùng đất nào sau đây ở châu Phi? A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 14. Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã có tác động như thế nào tới cục diện chính trị thế giới? A. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức vô sản quốc tế. B. Tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm thế giới. C. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, vận mệnh của mình D. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX? A. Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, phụ thuộc. B. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến, đưa Nhật bản tiến lên chủ nghĩa đế quốc. C. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản. D. Có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Câu 16. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc. B. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. C. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. D. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc. Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là A. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa. C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai. D. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp. Câu 18. Điểm mới về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ thập niên 20 của thế kỉ XX là gì? A. Kẻ thù của phong trào chủ yếu là chủ nghĩa thực dân mới. B. Đấu tranh vũ trang mang tính toàn khu vực. C. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước đều giành được thắng lợi. D. Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước. Câu 19. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Vô sản với tư sản. B. Nông nô với địa chủ phong kiến. C. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. D. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. Câu 20. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. B. Nhân dân với chế độ phong kiến. C. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. D. Vô sản với tư sản. Câu 21. Nội dung nào sau đây là mục đích chủ yếu của cuộc vận động Duy tân cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc?
- Trang 140.01/4 A. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ. B. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á. C. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. D. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân. Câu 22. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Com mađam. B. Khởi nghĩa Pha cađuốc. C. Khởi nghĩa Pucômpô. D. Khởi nghĩa Ong kẹo. Câu 23. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven? A. Tăng cường vai trò tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. B. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn. D. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. Câu 24. Luận cương tháng tư (41917) của Lênin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. C. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. D. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 25. Nội dung nào sau đây là tác động ngoài dự tính của các nước đế quốc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra và kết thúc? A. Sự ra đời của nước Nga Xô viết. B. Nền kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng. C. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. D. Những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Câu 26. Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã sử dụng hình thức cai trị nào sau đây ở Ấn Độ? A. Gián trị. B. Trực trị. C. Tự trị. D. Phụ thuộc. Câu 27. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt cơ bản giưã cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn vào cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Phương pháp đấu tranh. B. Kết quả. C. Lực lượng tham gia. D. Kẻ thù. Câu 28. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)? A. Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc. B. Mâu thuẫn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước. C. Thái độ hung hãn và tham vọng của nước Đức. D. Thái tử Áo Hung bị một người Xécbi ám sát. Câu 29. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản. B. Tàn phá nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản. C. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. D. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. Câu 30. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào sau đây để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh? A. "Ngoại giao đồng đôla". B. "Liên minh vì tiến bộ". C. "Thúc đẩy dân chủ". D. "Chính sách Liên minh". Câu 31. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141916), Đức đã sử dụng chiến lược nào sau đây? A. Đánh nhanh thắng nhanh. B. Vừa đánh vừa đàm phán. C. Đánh cầm cự. D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. Câu 32. Quá trình phát xít hóa ở Đức (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- B. Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa tư sản với quý tộc phong kiến D. Diễn ra nhanh chóng. Câu 33. Nội dung nào sau đây là tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 34. Trong 20 năm đầu (18851905), Đảng Quốc đại ở Ấn Độ sử dụng phương pháp đấu tranh chủ yếu nào sau đây? A. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. B. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. C. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. D. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. Câu 35. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của Đảng Công nhân quốc gia xã hội ở Đức (19291939)? A. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố công khai. B. Thực hiện phân biệt chủng tộc. C. Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù. D. Phối hợp với Đảng Cộng sản đưa Hítle làm Thủ tướng. Câu 36. Ai đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân ở Angiêri tham gia đấu tranh từ năm 1830 đến năm 1847? A. Arabi. B. Muhamét Átmét. C. Phiđen Castro. D. Ápđen Cađe. Câu 37. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) giai cấp, tầng lớp nào ở khu vực Đông Nam Á đã đứng lên nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc? A. Tiểu tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tư sản dân tộc. Câu 38. Nội dung nào sau đây là mục đích của Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Sợ quân Đức tấn công. B. Không muốn "hi sinh" một cách vô ích. C. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe. D. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến. Câu 39. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Chứng tỏ cách mạng vô sản ở chính quốc luôn thành công trước thuộc địa. B. Chỉ ra con đường giải phóng cho giai cấp công nhân. C. Chứng tỏ cách mạng vô sản là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc. D. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Câu 40. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian 19181939 chỉ là tạm thời và mong manh là do A. các nước tư bản kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. B. các nước tư bản đấu tranh với nhau để giành vị trí bá chủ thế giới. C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa được giải quyết triệt để. D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản về đường lối cấm vận Liên Xô. Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm .)
- Trang 140.01/4 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 20212022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 404 Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh.......................... Câu 1. Sau Chiến tranh AnhBôơ (18991902), thực dân Anh chiếm vùng đất nào sau đây ở châu Phi? A. Đông Phi. B. Nam Phi. C. Tây Phi. D. Bắc Phi. Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Chứng tỏ cách mạng vô sản ở chính quốc luôn thành công trước thuộc địa. B. Chứng tỏ cách mạng vô sản là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc. C. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. D. Chỉ ra con đường giải phóng cho giai cấp công nhân. Câu 3. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đầu thế kỉ XX đã tác động đến nền kinh tế như thế nào? A. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. B. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. C. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. D. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 4. Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là A. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng. B. Nhà nước chỉ nắm ngành giao thông. C. Nhà nước không thu thuế lương thực. D. tư nhân được xây dựng xí nghiệp nhỏ. Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) giai cấp, tầng lớp nào ở khu vực Đông Nam Á đã đứng lên nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc? A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc. Câu 6. Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã sử dụng hình thức cai trị nào sau đây ở Ấn Độ? A. Gián trị. B. Trực trị. C. Tự trị. D. Phụ thuộc. Câu 7. Điểm mới về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ thập niên 20 của thế kỉ XX là gì? A. Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước. B. Đấu tranh vũ trang mang tính toàn khu vực. C. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước đều giành được thắng lợi. D. Kẻ thù của phong trào chủ yếu là chủ nghĩa thực dân mới. Câu 8. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven? A. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn. B. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. C. Tăng cường vai trò tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. D. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. Câu 9. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)? A. Thái tử Áo Hung bị một người Xécbi ám sát. B. Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc. C. Mâu thuẫn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước. D. Thái độ hung hãn và tham vọng của nước Đức. Câu 10. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. B. Đế quốc Nga với các đế quốc khác.
- C. Nông nô với địa chủ phong kiến. D. Vô sản với tư sản. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX? A. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản. B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, phụ thuộc. C. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến, đưa Nhật bản tiến lên chủ nghĩa đế quốc. D. Có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Câu 12. Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã có tác động như thế nào tới cục diện chính trị thế giới? A. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới. B. Tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm thế giới. C. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, vận mệnh của mình D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức vô sản quốc tế. Câu 13. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? A. Sử dụng bạo lực của quần chúng nhân dân. B. Kiên quyết đấu tranh chống giai cấp tư sản. C. Giải quyết triệt để nhiệm vụ chống đế quốc. D. Tiến hành khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng. Câu 14. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào sau đây để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh? A. "Chính sách Liên minh". B. "Ngoại giao đồng đôla". C. "Thúc đẩy dân chủ". D. "Liên minh vì tiến bộ". Câu 15. Các nước tư bản chủ trương giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 bằng con đường cải cách đều có chung đặc điểm nào sau đây? A. Có ít thuộc địa hoặc nghèo tài chính. B. Có nền tự do, dân chủ triệt để. C. Đảng Cộng sản có vai trò quan trọng trong chính phủ. D. Nhiều thuộc địa hoặc tiềm lực tài chính lớn. Câu 16. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có hình thái vận động nào sau đây? A. Chỉ diễn ra và thắng lợi ở thành thị. B. Từ nông thôn áp sát thành thị. C. Từ thành thị tỏa về nông thôn. D. Diễn ra hài hòa ở thành thị và nông thôn. Câu 17. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Quốc tế Cộng sản. B. Hội Quốc liên. C. Quốc tế thứ hai. D. Liên hợp quốc. Câu 18. Luận cương tháng tư (41917) của Lênin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. D. chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 19. Trong 20 năm đầu (18851905), Đảng Quốc đại ở Ấn Độ sử dụng phương pháp đấu tranh chủ yếu nào sau đây? A. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. B. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. C. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. D. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. Câu 20. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là A. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa. B. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. C. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp. D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 21. Từ cuối năm 1916 trở đi, phe Đức, Áo Hung đã chuyển từ thế chủ động sang
- Trang 140.01/4 A. bị động. B. phòng ngự. C. thủ hoà. D. cầm cự. Câu 22. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt cơ bản giưã cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn vào cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Kẻ thù. B. Phương pháp đấu tranh. C. Kết quả. D. Lực lượng tham gia. Câu 23. Nội dung nào sau đây là mục đích chủ yếu của cuộc vận động Duy tân cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. B. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á. C. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ. D. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân. Câu 24. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. B. Vô sản với tư sản. C. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. D. Nhân dân với chế độ phong kiến. Câu 25. Nội dung nào sau đây là tác động ngoài dự tính của các nước đế quốc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra và kết thúc? A. Những hậu quả nặng nề của chiến tranh. B. Sự ra đời của nước Nga Xô viết. C. Nền kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng. D. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. Câu 26. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian 19181939 chỉ là tạm thời và mong manh là do A. các nước tư bản kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. B. các nước tư bản đấu tranh với nhau để giành vị trí bá chủ thế giới. C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa được giải quyết triệt để. D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản về đường lối cấm vận Liên Xô. Câu 27. Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Là kết quả đấu tranh gianh quyên l ̀ ̀ ực giưa cac thê l ̃ ́ ́ ực phong kiên. ́ B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và chiến tranh xâm lược thuộc địa. C. Là kết quả đấu tranh giành quyên l ̀ ực giưa t ̃ ư san v ̉ ơi thê l ́ ́ ực phong kiên. ́ D. Từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít. Câu 28. Trong những năm 19291939, chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nào sau đây? A. Khủng hoảng về kinh tế, mất ổn định về chính trị. B. Khủng hoảng về kinh tế, chính trị tương đối ổn định. C. Khủng hoảng về chính trị, kinh tế phát triển ổn định. D. Phát triển về kinh tế, ổn định tương đối về chính trị. Câu 29. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. B. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. C. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc. D. Sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc. Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản. B. Tàn phá nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản. C. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. D. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. Câu 31. Ai đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân ở Angiêri tham gia đấu tranh từ năm 1830 đến năm 1847? A. Ápđen Cađe. B. Muhamét Átmét. C. Arabi. D. Phiđen Castro.
- Câu 32. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141916), Đức đã sử dụng chiến lược nào sau đây? A. Vừa đánh vừa đàm phán. B. Đánh cầm cự. C. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 33. Tháng 3 1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh nào sau đây? A. Đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa. B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. C. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn thống trị. D. Đã hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. Câu 34. Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản sử dụng để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Vừa cải cách vừa tiến hành đàn áp. B. Kết hợp cải cách với xâm lược thuộc địa. C. Tiến hành cải cách về kinh tếxã hội. D. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. Câu 35. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của Đảng Công nhân quốc gia xã hội ở Đức (19291939)? A. Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù. B. Phối hợp với Đảng Cộng sản đưa Hítle làm Thủ tướng. C. Thực hiện phân biệt chủng tộc. D. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố công khai. Câu 36. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Pha cađuốc. B. Khởi nghĩa Pucômpô. C. Khởi nghĩa Com mađam. D. Khởi nghĩa Ong kẹo. Câu 37. Nội dung nào sau đây là tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Cách mạng giải phóng dân tộc. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. Câu 38. Nội dung nào sau đây là mục đích của Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe. B. Không muốn "hi sinh" một cách vô ích. C. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến. D. Sợ quân Đức tấn công. Câu 39. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào sau đây? A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. B. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. C. Nga, Đức, Trung Quốc. D. Đài Loan, Nga, Mĩ. Câu 40. Quá trình phát xít hóa ở Đức (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. B. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa tư sản với quý tộc phong kiến C. Gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. D. Diễn ra nhanh chóng. Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm .)
- Trang 140.01/4 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 20212022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 405 Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh.......................... Câu 1. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào sau đây? A. Nga, Đức, Trung Quốc. B. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. C. Đài Loan, Nga, Mĩ. D. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. Câu 2. Từ cuối năm 1916 trở đi, phe Đức, Áo Hung đã chuyển từ thế chủ động sang A. cầm cự. B. phòng ngự. C. bị động. D. thủ hoà. Câu 3. Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã sử dụng hình thức cai trị nào sau đây ở Ấn Độ? A. Phụ thuộc. B. Trực trị. C. Tự trị. D. Gián trị. Câu 4. Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít. B. Là kết quả đấu tranh giành quyên l ̀ ực giưa t ̃ ư san v ̉ ơi thê l ́ ́ ực phong kiên. ́ C. Là kết quả đấu tranh gianh quyên l ̀ ̀ ực giưa cac thê l ̃ ́ ́ ực phong kiên. ́ D. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và chiến tranh xâm lược thuộc địa. Câu 5. Các nước tư bản chủ trương giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 bằng con đường cải cách đều có chung đặc điểm nào sau đây? A. Có ít thuộc địa hoặc nghèo tài chính. B. Đảng Cộng sản có vai trò quan trọng trong chính phủ. C. Có nền tự do, dân chủ triệt để. D. Nhiều thuộc địa hoặc tiềm lực tài chính lớn. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Pha cađuốc. B. Khởi nghĩa Com mađam. C. Khởi nghĩa Ong kẹo. D. Khởi nghĩa Pucômpô. Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? A. Tàn phá nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản. B. Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932. C. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. D. Là cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu, lan rộng khắp các nước tư bản. Câu 8. Bài học kinh nghiệm nào sau đây mà Việt Nam có thể áp dụng cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay từ Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven? A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. B. Tăng cường vai trò tích cực của Nhà nước vào nền kinh tế. C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn. D. Chỉ chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng. Câu 9. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Quốc tế Cộng sản. B. Hội Quốc liên. C. Quốc tế thứ hai. D. Liên hợp quốc. Câu 10. Trong những năm 19291939, chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nào sau đây? A. Khủng hoảng về kinh tế, chính trị tương đối ổn định. B. Khủng hoảng về kinh tế, mất ổn định về chính trị. C. Khủng hoảng về chính trị, kinh tế phát triển ổn định.
- D. Phát triển về kinh tế, ổn định tương đối về chính trị. Câu 11. Quá trình phát xít hóa ở Đức (19291939) có đặc điểm nào sau đây? A. Là kết quả đấu tranh giành quyền lực giữa tư sản với quý tộc phong kiến B. Diễn ra nhanh chóng. C. Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. Câu 12. Nội dung nào sau đây là mục đích chủ yếu của cuộc vận động Duy tân cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ. B. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á. C. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân. D. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. Câu 13. Sau Chiến tranh AnhBôơ (18991902), thực dân Anh chiếm vùng đất nào sau đây ở châu Phi? A. Tây Phi. B. Đông Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi. Câu 14. Trong 20 năm đầu (18851905), Đảng Quốc đại ở Ấn Độ sử dụng phương pháp đấu tranh chủ yếu nào sau đây? A. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. B. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. C. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. D. Đưa Trung Quốc thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. Câu 15. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141916), Đức đã sử dụng chiến lược nào sau đây? A. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. B. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Đánh cầm cự. D. Vừa đánh vừa đàm phán. Câu 16. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Chỉ ra con đường giải phóng cho giai cấp công nhân. B. Chứng tỏ cách mạng vô sản là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc. C. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. D. Chứng tỏ cách mạng vô sản ở chính quốc luôn thành công trước thuộc địa. Câu 17. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có hình thái vận động nào sau đây? A. Từ thành thị tỏa về nông thôn. B. Diễn ra hài hòa ở thành thị và nông thôn. C. Từ nông thôn áp sát thành thị. D. Chỉ diễn ra và thắng lợi ở thành thị. Câu 18. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là A. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa. B. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai. D. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp. Câu 19. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Vô sản với tư sản. B. Nông nô với địa chủ phong kiến. C. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. D. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. Câu 20. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đầu thế kỉ XX đã tác động đến nền kinh tế như thế nào? A. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. B. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. C. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. D. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. Câu 21. Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản sử dụng để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933?
- Trang 140.01/4 A. Vừa cải cách vừa tiến hành đàn áp. B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. C. Kết hợp cải cách với xâm lược thuộc địa. D. Tiến hành cải cách về kinh tếxã hội. Câu 22. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào sau đây để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh? A. "Thúc đẩy dân chủ". B. "Ngoại giao đồng đôla". C. "Chính sách Liên minh". D. "Liên minh vì tiến bộ". Câu 23. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX? A. Có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, phụ thuộc. C. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến, đưa Nhật bản tiến lên chủ nghĩa đế quốc. D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản. Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của Đảng Công nhân quốc gia xã hội ở Đức (19291939)? A. Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù. B. Phối hợp với Đảng Cộng sản đưa Hítle làm Thủ tướng. C. Thực hiện phân biệt chủng tộc. D. Thiết lập chế độc độc tài khủng bố công khai. Câu 25. Nội dung nào sau đây là mục đích của Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Sợ quân Đức tấn công. B. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe. C. Không muốn "hi sinh" một cách vô ích. D. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến. Câu 26. Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là A. Nhà nước chỉ nắm ngành giao thông. B. tư nhân được xây dựng xí nghiệp nhỏ. C. Nhà nước không thu thuế lương thực. D. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng. Câu 27. Ai đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân ở Angiêri tham gia đấu tranh từ năm 1830 đến năm 1847? A. Phiđen Castro. B. Arabi. C. Muhamét Átmét. D. Ápđen Cađe. Câu 28. Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã có tác động như thế nào tới cục diện chính trị thế giới? A. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức vô sản quốc tế. B. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, vận mệnh của mình C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới. D. Tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm thế giới. Câu 29. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt cơ bản giưã cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn vào cuối thế kỉ XIX ở Trung Quốc? A. Kẻ thù. B. Lực lượng tham gia. C. Phương pháp đấu tranh. D. Kết quả. Câu 30. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? A. Tiến hành khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng. B. Giải quyết triệt để nhiệm vụ chống đế quốc. C. Sử dụng bạo lực của quần chúng nhân dân. D. Kiên quyết đấu tranh chống giai cấp tư sản. Câu 31. Nội dung nào sau đây là tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 32. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian 19181939 chỉ là tạm thời và mong manh là do A. các nước tư bản kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. B. các nước tư bản đấu tranh với nhau để giành vị trí bá chủ thế giới.
- C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản về đường lối cấm vận Liên Xô. D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa được giải quyết triệt để. Câu 33. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) giai cấp, tầng lớp nào ở khu vực Đông Nam Á đã đứng lên nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc? A. Công nhân. B. Tiểu tư sản. C. Nông dân. D. Tư sản dân tộc. Câu 34. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. B. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. C. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc. D. Sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc. Câu 35. Điểm mới về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ thập niên 20 của thế kỉ XX là gì? A. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước đều giành được thắng lợi. B. Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước. C. Đấu tranh vũ trang mang tính toàn khu vực. D. Kẻ thù của phong trào chủ yếu là chủ nghĩa thực dân mới. Câu 36. Luận cương tháng tư (41917) của Lênin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 37. Tháng 3 1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh nào sau đây? A. Đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa. B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. C. Đã hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn thống trị. Câu 38. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nào sau đây? A. Các dân tộc thuộc địa với đế quốc. B. Vô sản với tư sản. C. Đế quốc Nga với các đế quốc khác. D. Nhân dân với chế độ phong kiến. Câu 39. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)? A. Thái độ hung hãn và tham vọng của nước Đức. B. Mâu thuẫn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước. C. Thái tử Áo Hung bị một người Xécbi ám sát. D. Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc. Câu 40. Nội dung nào sau đây là tác động ngoài dự tính của các nước đế quốc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra và kết thúc? A. Hệ thống thuộc địa được phân chia lại. B. Sự ra đời của nước Nga Xô viết. C. Những hậu quả nặng nề của chiến tranh. D. Nền kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng. Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm .)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 - Trường THCS Kim Đồng năm 2011 - 2012
1 p | 669 | 37
-
Đề thi khảo sát chất lượng HSG năm học 2014 - 2015 môn Toán 10
1 p | 181 | 29
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Cẩm Vũ tỉnh Hải Dương
4 p | 422 | 23
-
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh yếu lớp 1 môn tiếng Việt - Trường tiểu học Thọ Lộc năm 2010
2 p | 236 | 18
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ văn trường THCS Lê Hồng Phong
2 p | 872 | 13
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 8 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Vĩnh Tường
1 p | 263 | 12
-
Đề thi khảo sát chất lượng Vật lý lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
6 p | 171 | 10
-
Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
5 p | 164 | 9
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần II năm 2011 môn Toán - THPT chuyên ĐH Vinh
0 p | 178 | 8
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ Văn trường THCS Cẩm Vũ
4 p | 249 | 7
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Tiên Động
3 p | 318 | 7
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ Văn trường Tiểu học và Trung học cơ sở Sao Việt
4 p | 257 | 7
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 160 | 6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 485) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 136 | 6
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 125 | 6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 357) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 135 | 5
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Tiếng Anh trường THPT Nguyễn Viết Xuân
5 p | 128 | 4
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
4 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn