intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn GDCD lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 018

Chia sẻ: An Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn GDCD lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 018 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn GDCD lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 018

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ II  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút                                Mã đề thi  018 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 1: Danh dự va nhân phâm co môi quan hê mât thiêt v ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ới nhau, vì A. Nhân phâm la ban chât con ng ̉ ̀ ̉ ́ ươi con danh d ̀ ̀ ự la s ̀ ự bao vê nhân phâm. ̉ ̣ ̉ B. Nhân phâm  la gia tri lam ng ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ươi cua môi con ng ̀ ̉ ̃ ươi, con danh d ̀ ̀ ự la kêt qua xây d ̀ ́ ̉ ựng và  ̉ ̣ bao vê nhân phâm. ̉ C. Co nhân phâm m ́ ̉ ơi co danh d ́ ́ ự. D. Nhân phâm la ban chât con ng ̉ ̀ ̉ ́ ươi con danh d ̀ ̀ ự la hình th ̀ ức bên ngoài của con người. Câu 2: Khi môt ca nhân biêt tôn trong va bao vê danh d ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ự, nhân phâm cua minh thi đ ̉ ̉ ̀ ̀ ược coi là  ngươi co ̀ ́ A. Tinh thân t ̀ ự chu.̉ B. Ban linh. ̉ ̃ C. Tinh t ́ ự tin D. Long t ̀ ự trong. ̣ Câu 3: Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ? A. Phủ định. B. Phủ định siêu hình. C. Diệt vong. D. Phủ định biện chứng. Câu 4: Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố biện chứng ? A. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” B. Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”. C. Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mỗi người một việc. Việc của  ai, người  ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả. D. “Đèn nhà ai, nhà ấy rạng”. Câu 5: Lương tâm la gi ? ̀ ̀ A.  Lương tâm la s ̀ ự  đanh gia cua xa hôi vê môi quan hê  ca nhân đôi v ́ ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ới xa hôi va nh ̃ ̣ ̀ ững  ngươi xung quanh ̀ B. Lương tâm la s ̀ ự nhân th ̣ ưc cua ca nhân đôi v ́ ̉ ́ ́ ới chuân m ̉ ực đao đ ̣ ức cua xa hôi. ̉ ̃ ̣ C. Lương tâm la năng l ̀ ực tự đanh gia va điêu chinh hanh vi đao đ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ức cua ban thân trong môi ̉ ̉ ́  ̣ ơi ng quan hê v ́ ươi khac va xa hôi ̀ ́ ̀ ̃ ̣ D. Lương tâm  la năng l ̀ ực tự điêu chinh hanh vi đao đ ̀ ̉ ̀ ̣ ức cua ban thân đôi v ̉ ̉ ́ ới nhưng ng ̃ ươì  xung quanh Câu 6: Hiểu  như  thế  nào  là  không  đúng  về  sự  thống  nhất  giữa  các  mặt  đối  lập  của  mâu  thuẫn triết học? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. B. Không có mặt này thì không có mặt kia. C. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. D. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Câu 7: Căn cứ  vào  cơ  sở  nào  người  ta  phân  chia  thành  thế  giới  quan  duy  vật  và  thế  giới  quan duy tâm? A. cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. B. cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. C. vấn đề cơ bản của triết học.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 018
  2. D. cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Câu 8: Thực tiễn có mấy vai trò? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4. Câu 9: Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ? A. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. B. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai   cạnh  góc vuông. C. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá. D. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. Câu 10: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng? A. Chất quy định lượng. B. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn  nhau C. Mỗi lượng có chất riêng của nó. D. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi. Câu 11: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học   tập của học sinh thì lượng của nó là gì? A. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện  được. B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ. C. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ. D. Điểm số kiểm tra hàng ngày. Câu 12: Có mấy hình thức hoạt động thực tiễn? A. Năm. B. Hai. C. Bốn. D. Ba. Câu 13:  Tai nga t ̣ ̃ ư  đường phô, ban A nhin thây môt cu gia chông gây qua đ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ường bi te nga. ̣ ́ ̃  ̣ Hanh đông nao sau đây lam cho l ̀ ̀ ̀ ương tâm ban A đ ̣ ược thanh than, trong sang ? ̉ ́ A. Chơ cu đ ̀ ̣ ứng dây rôi đ ̣ ̀ ưa cu qua đ ̣ ường. B. Đứng nhin xem lam sao cu qua đ ̀ ̀ ̣ ường được. C. Trach cu sao không  ́ ̣ ở nha ma ra đ ̀ ̀ ường đi lung tung lam can tr ̀ ̉ ở giao thông. D. Chay đên đ ̣ ́ ỡ cu  lên va đ ̣ ̀ ưa cu qua đ ̣ ường. Câu 14: Hồ Chí Minh đã từng nói : "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông".   Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích. B. Cơ sở. C. Động lực. D. Tiêu chuẩn của chân lý. Câu 15: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cả ba phương án trên đều sai. B. cái mới ra đời giống như cái cũ. C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ. D. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. Câu 16: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ? A. Cơ học. B. Vật lý. C. Hoá học. D. Sinh học. Câu 17: A đang làm bài tập ở nhà. B thấy vậy, mang vở bài tập của mình đã làm xong bảo A   chép lại cho nhanh rồi cùng đi chơi. Nếu là A, em sẽ hành xử như thế nào cho đúng? A. bỏ lại bài tập đang làm và cùng đi chơi với B.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 018
  3. B. lấy vở của B chép cho nhanh để đi chơi. C. từ chối chép bài của B vì cho rằng đây là nhiệm vụ mà bản thân phải làm. D. mượn vở của B để tối chép và cùng B đi chơi luôn. Câu 18: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? A. Con người không thể nhận thức được thế giới khách quan B. Không có cái gì con người không thể nhận thức được, chỉ có  những cái con người chưa  nhận thức được mà thôi C. Con người vừa  có  thể nhận thức  được  vừa không thể  nhận thức được thế giới khách  quan D. Con người nhận thức được tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Câu 19: Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết làm gì ? A. Biết làm đồ gốm. B. Chế tạo ra công cụ lao động. C. Biết làm đồ sắt. D. Chế tạo ra lửa. Câu 20: Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. Câu 21: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ? A. Xã hội. B. Sinh học. C. Vật lý. D. Cơ học. Câu 22: Sự  vận  động  theo  hướng  tiến  lên  từ  thấp  đến  cao,  từ  đơn  giản  đến  phức  tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là: A. Sự tăng trưởng. B. Sự tiến hoá. C. Sự phát triển. D. Sự tuần hoàn. Câu 23: Nhưng câu tuc ng ̃ ̣ ư nao sau đây noi vê danh d ̃ ̀ ́ ̀ ự cua con ng ̉ ươì A. Chia ngot se bui. ̣ ̉ ̀ B. Tôi l ́ ửa tăt đen co nhau. ́ ̀ ́ C. Đoi cho sach, rach cho th ́ ̣ ́ ơm. D. Găp l ́ ửa bo tay ng ̉ ươi. ̀ Câu 24: Tự  điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không  phải là việc tuỳ  ý mà luôn phải  tuân theo một hệ thống A. các nề nếp, thói quen  xác định. B. các quy tắc, chuẩn mực xác định. C. các quy ước, thoả thuận đã có. D. các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước. Câu 25: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm  triết  học? A. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. B. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau. C. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. Câu 26: Khái  niệm  dùng  để  chỉ  những  thuộc  tính  cơ  bản,  vốn  có  của  sự  vật,  hiện  tượng  biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là A. Độ. B. Mặt đối lập. C. Lượng. D. Chất. Câu 27: Nhận thức cảm tính được tạo nên do A. sự tiếp xúc liên tục của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng. B. sự tiếp xúc bên ngoài của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 018
  4. C. sự tiếp xúc ngẫu nhiên của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng. D. sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng. Câu 28: Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì A. cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. B. cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ. C. chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng. D. lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng. Câu 29: Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng phát triển. B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. D. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại. Câu 30: Sự  điều chỉnh hành vi con người  của pháp luật khác với sự  điều chỉnh hành vi của   đạo đức ở tính A. bắt buộc. B. tự do. C. tự giác. D. nghiêm minh. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­9(((Cán ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 018
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2