intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCĐ lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 482

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi KSCĐ lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 482 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCĐ lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 482

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Đề thi môn: Hóa học Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi: 482 (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) SBD: ………………… Họ và tên thí sinh:  ……………………………………………………………….. Câu 1: Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc một; có 1 nguyên tử cacbon bậc hai và   phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. 2­metylpropan­1­ol. B. butan­1­ol. C. 3­metylbutan­2­ol. D. 2­metylbutan­1­ol. Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit – bazơ? A. Ca(OH)2 + Na2CO3   CaCO3   +  2NaOH. B. NH3 + HCl   NH4Cl. C. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4   + 2NaCl. D. H2SO4 + Ba(NO3)2   BaSO4   + 2NaNO3. Câu 3: Supephotphat có thành phần chính là A. KNO3. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4. Câu 4: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính? A. H2S. B. CO. C. SO2. D. CO2. Câu 5: Trong các chất sau: (1) C2H6, (2) CH2=CH2, (3) C  C­CH3, (4) C6H5CH=CH2 (stiren), (5) C6H6  (benzen), (6) CH2=CH­Cl. Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (2), (4), (6). B. (3), (4), (5). C. (4), (5), (6). D. (1), (2), (3). Câu 6: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3­CH(OH)­COOH. B. HCOOH. C. HOOC­COOH. D. CH3­COOH. Câu 7: Photphin có công thức phân tử là A. P2H4. B. P2O3. C. P2O5. D. PH3. Câu 8: NH3 không có tính chất nào sau đây? A. Ít tan trong nước. B. Khả năng tạo phức. C. Tính bazơ. D. Tính khử. Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Ancol etylic là ancol bậc II. B. Ancol benzylic tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Phenol không làm mất màu dung dịch brom. D. Crezol là đồng đẳng của phenol. Câu 10: Dung dịch chất nào dưới đây có pH 
  2. Câu 15: Hòa tan 4,0 gam NaOH vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch  sau phản ứng là A. 0,2M. B. 1,0M. C. 0,5M. D. 0,1M. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH 2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X,  thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 17,60. B. 70,40. C. 35,20. D. 17,92. Câu 17: Đốt 3,1 gam P trong oxi dư rồi hòa tan toàn bộ oxit vào 92,9 gam nước. Nồng độ  phần trăm   của dung dịch thu được là A. 3,1%. B. 9,8%. C. 14,2%. D. 7,1%. Câu 18: Để phân biệt khí cacbonic và khí sunfurơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Nước brom. B. Nước vôi trong. C. Dung dịch BaCl2. D. Quỳ tím. Câu 19: Chất có đồng phân hình học là A. CH2=CH­CH=CH2. B. CH3­CH=CH­CH3. C. CH2=CH­CH3. D. CH3­C≡C­CH3. Câu 20: Axetilen là một chất khí, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi ­ axetilen để  hàn, cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là A. C2H4. B. C2H2. C. C2H6. D. C6H6. Câu 21: Thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt phenol lỏng với benzen? A. Quỳ tím. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch H2SO4 loãng. Câu 22: Crezol có công thức cấu tạo là A. C6H5­CH2­OH. B. CH3­C6H4­OH. C. CH3­O­C6H5. D. C6H5­OH. Câu 23: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử  của X là A. C9H12O9. B. C6H8O6. C. C12H16O12. D. C3H4O3. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được   hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây A. CH4 và H2. B. C2H2 và H2. C. C2H2 và CH4. D. CH4 và C2H6. Câu 25: Hoà tan 6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H2SO4  (vừa đủ) thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 theo tỉ  lệ  mol lần lượt 1 : 5. Khối lượng  muối khan thu được là A. 14,02 gam. B. 12,04 gam. C. 12,12 gam. D. 14,74 gam. Câu 26:  Cho 250 ml dung dịch X gồm Na 2CO3  và NaHCO3  phản  ứng với dung dịch H2SO4  dư, thu  được 2,24 lít khí CO2  (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản  ứng với dung dịch BaCl 2  dư, thu được  15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là A. 0,24M. B. 0,40M. C. 0,16M. D. 0,08M. Câu 27: Cracking butan thu được hổn hợp T gôm 7 chât: CH ̀ ́ 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đôt chay T ́ ́   được 0,4 mol CO2. Măt khac T lam mât mau v ̣ ́ ̀ ́ ̀ ưa đu v ̀ ̉ ới dung dịch chứa 0,12 mol Br 2. Phần trăm khối lượng  C4H6 trong hổn hợp T là A. 55,86%. B. 27,93%. C. 37,24%. D. 18,62%. Câu 28: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất hữu cơ X chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C,  H, O. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít O 2 (đktc), sau phản ứng thu được 35,2 gam CO 2  và 19,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C2H6O2. C. C3H8O2. D. C3H8O3. Câu 29: Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng  số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là A. C6H5CH(OH)2. B. HO­C6H4O­CH3. C. HO­C6H4­CH2OH. D. CH3­C6H4(OH)2. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 482
  3. (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (3) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg. (4) Sục khí O3 vào dung dịch KI. (5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (6) Đốt cháy Ag2S trong O2. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 31: Một hỗn hợp X gồm CH 3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí (đktc) và   hỗn hợp rắn Y . Nếu đốt cháy hết X thu được 4,032 lit CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết Y được Na2CO3 và số mol  CO2 tạo ra là A. 0,18. B. 0,15. C. 0,16. D. 0,12. Câu 32: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng  với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 33: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm   X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ  X tác dụng với lượng dư  AgNO 3 trong dung dịch  NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 70,4%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 76,6%. Câu 34: Hỗn hợp X gồm etanol, propan­1­ol, butan­1­ol và pentan­1­ol. Oxi hóa không hoàn toàn một  lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương  ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ  21 lít O2 (đktc), thu được H2O và 15,12 lít  CO2 (đktc). Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,  đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 43,2. D. 27,0. Câu 35:  Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4  0,01 M với 250 ml dung dịch   Ba(OH)2 a M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị m và a lần lượt là A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5582 và 0,03. C. 0,03 và 0,06. D. 0,03 và 0,5582. Câu 36: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn  toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,325 mol O2, sinh ra 0,35 mol CO2. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 37: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol   metan gấp 2 lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O 2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2  (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau   phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 12,48. B. 14,72. C. 13,12. D. 10,88. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren (4) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (5) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen.  (6) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là C2H5OH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 39: Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4  → BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau  đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên? A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O. B. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH. C. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O. D. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 482
  4. Câu 40: Đem nung nóng một lượng quặng hemantit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí  CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ  hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam.   Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 387,2 gam một  muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematite này là: A. 60%. B. 80%. C. 20%. D. 40%. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 482
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0