Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 014
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 của trường THPT Nghi Lộc Mã đề 014 này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 014
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI KSCL GIỨA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 20162017 TRƯỜNG THPT NGHI LỘC MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút 5 (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 014 Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Na = 23; Ca = 40; Ag = 108; Cl = 35,5; K = 39, Zn = 65; Mg = 24; Ba = 137. Câu 1: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ? A. NO2 B. H2S C. SO2 D. CO2 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,15 C. 0,10. D. 0,25. Câu 3: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (GlyAla). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC6H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và A. 3a mol axit oleic. B. a mol natri oleat. C. a mol axit oleic. D. 3a mol natri oleat. Câu 6: Để bảo quản các kim loại kiềm cần A. Ngâm chúng vào nước B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất C. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín D. Ngâm chúng trong dầu hoả Câu 7: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Na. C. Al. D. Mg. Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etylaxetat trong 130 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,4. B. 9,8. C. 11,48. D. 16,08. Câu 9: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất A. Fe(NO3)3, AgNO3. B. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, AgNO3. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm. B. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất C. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước D. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua. Câu 11: Kim loại Ag không tan trong dung dịch: A. HNO3 đặc nóng B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. H2SO4 đặc nóng Câu 12: Y là một polisaccarit có trong tinh bột và có cấu trúc mạch không phân nhánh . Tên gọi của Y là A. amilopectin. B. amilozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 13: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là Trang 1/4 Mã đề thi 014
- A. H2N–CH2–COOH. B. H2N–CH(CH3)–COOH. C. H2N–(CH2)3–COOH. D. H2N–(CH2)2–COOH. Câu 14: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Al B. Mg. C. Na. D. Cu. Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? to A. 2Fe+ 3Cl2 2FeCl3 B. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2. to C. 2Fe + 3H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + H2. D. 2Cu + O2 2CuO. Câu 16: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,0. B. 25,0. C. 15,0. D. 10,0. Câu 17: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp? A. tơ tằm và bông. B. tơ visco và tơ axetat. C. tơ nilon6,6 và bông. D. tơ nilon6,6 và tơ nitron. Câu 18: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 200 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là A. 0,0625. B. 0,05. C. 0,625. D. 0,5. Câu 19: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Ca2+ B. Zn2+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 20: Thủy phân 100 gam tinh bột trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng thủy phân tinh bột là A. 80%. B. 81%. C. 83% D. 82%. Câu 21: Nhúng thanh kẽm vào cốc thủy tinh chứa dung dịch HCl, sau đó nhỏ vào cốc vài giọt dung dịch CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là A. ban đầu có bọt khí thoát ra chậm sau đó nhanh hơn. B. ban đầu có bọt khí thoát ra nhanh sau đó chậm dần. C. ban đầu có bọt khí bay lên sau đó kết tủa trắng xuất hiện. D. ban đầu có bọt khí bay lên sau đó kết tủa xanh lam xuất hiện. Câu 22: Điện phâm dung dịch CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 3,4 A trong 2h30 phút. Dung dịch sau điện phân vẫn còn màu xanh lam. Khối lượng kim loại đồng thoát ra ở điện ca tôt là A. 6,40 gam. B. 3,24 gam. C. 10,15 gam. D. 20,29 gam. Câu 23: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là: A. Ba(OH)2 B. NaOH C. NaHSO4 D. BaCl2 Câu 24: Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO 3)3 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M; AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 4,26 gam. B. 4,73 gam. C. 4,08 gam. D. 5,16 gam. Câu 25: Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là A. x y. B. x > y. C. x
- đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là A. 8,8. B. 6,6. C. 11,0. D. 13,2. Câu 28: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2. B. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. C. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 29: Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H4OH. Khi đun nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch? A. 4a mol. B. 2a mol. C. a mol. D. 3a mol. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch BaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16). A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – COO – CH3. C. H2N – CH2 – COO – C2H5. D. H2N – CH2 – COO – C3H7. Câu 31: Cho các phát biểu sau: 1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 2) Phân tử khối của một amino axit ( 1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn luôn là một số lẻ. 3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. 4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng. 5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 32: Cho 6x mol Fe vào dung dịch ch ứ a x mol Cu(NO3)2 và 5x mol H2SO4 loãng. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3− . Dung dịch sau phản ứng chứa: A. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. FeSO4 và Fe2(SO4)3 C. CuSO4 và Fe(NO3)2 D. FeSO4 Câu 33: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,970. C. 1,182. D. 2,364. Câu 34: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3gốc C17H35COO B. 2gốc C17H35COO C. 3gốc C15H31COO D. 2gốc C15H31COO Câu 35: Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) gồm hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1: 3. Giá trị của a là A. 29,7 B. 15,3 C. 24,3 D. 32,4 Câu 36: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO 3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 là NO. Giá trị của m là: A. 11,712 B. 9,760 C. 11,256 D. 9,120 Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 92,5. B. 107,8. C. 97,0. D. 102,4. Trang 3/4 Mã đề thi 014
- Câu 38: Hóa hơi hoàn toàn 23,6 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11,8 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 13,6 gam một muối hữu cơ và m gam một ancol. Giá trị của m là A. 12,4. B. 6,4. C. 6,2. D. 9,2. Câu 39: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 262,5 gam dung dịch HNO3 12%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 896 ml khí N2O duy nhất (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được (5m + 6,4) gam muối khan. Kim loại M là. A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 40: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 88,5 gam. B. 80,9 gam. C. 92,1 gam. D. 84,5 gam. HẾT Trang 4/4 Mã đề thi 014
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 005
4 p | 64 | 4
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 023
4 p | 48 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 019
4 p | 56 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 015
4 p | 44 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 022
4 p | 46 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 010
4 p | 45 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 006
4 p | 65 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 013
4 p | 45 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 016
4 p | 40 | 2
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 007
4 p | 96 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 011
4 p | 56 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 021
4 p | 56 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 018
4 p | 36 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 009
4 p | 44 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 008
4 p | 46 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 012
4 p | 58 | 1
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 017
4 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn