intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: HÓA HỌC 10 MàĐỀ: 304 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 04 trang) (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Cho biết nguyên tử khối  của các nguyên tố :  H   =   1;   Li   =   7;   C   =   12;   N   =   14;   O   =   16;   Na   =   23;   Mg   =   24;   Al   =   27;   P   =   31;   Cl   =   35,5;   K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127, Mn = 55. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào  một  lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3  (dư) vào dung dịch X, sau  khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra mgam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. Câu 2: Cho 6 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch có chứa 1,60 gam kali bromua  và lắc đều thì toàn bộ clo phản ứng kết. Sau đó làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô thu  được 1,36 gam chất rắn khan. Hàm lượng clo có trong loại brom nói trên là A. 3,22%. B. 3,21%. C. 3,19%. D. 3,20%. Câu 3: Cho dãy các chất: Au, S, C, Br2, C2H5OH, Cu. Có bao nhiêu chất tác dụng với O2 trong dãy trên? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 4: Cho phản ứng Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2, trong đó FeCl3 đóng vai trò là chất: A. khử . B. tự oxi hóa – khử. C. nhận proton. D. oxi hóa. Câu 5: Tính chất hóa học nào sau đây không đúng với nhóm oxi? A. Tính axit của hợp chất hidroxit giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần. C. Tính bền của hợp chất với hidro tăng dần. D. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. Câu 6: Số cặp electron dùng chung trong phân tử O2 là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 7: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe    FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al    2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 8: Nguyên tố Y có Z = 26. Cấu hình electron đúng của nguyên tử của nguyên tố Y là A. [Ar]4s23d4. B. [Ar]4s23d6. C. [Ar]3d44s2. D. [Ar]3d64s2. Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. 4H2SO4 + Fe3O4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O. B. 10H2SO4 + 2Fe3O4→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O. C. 2NaOH + H2SO4→ Na2SO4 + 2H2O. D. ZnS + H2SO4→  ZnSO4 + H2S.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 304
  2. Câu 10: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng,  lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 11: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho  brom dư vào dung dịch Y, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm  7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch Y, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng  muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của NaBr trong hỗn hợp X là A. 47,8% B. 35,9% C. 64,3% D. 33,99% Câu 12: Một hỗn hợp X gồm KMnO 4, KClO3 và MnO2 trong đó % khối lượng của MnO 2 là a%. Nhiệt  phân hỗn hợp X thu được khí O2 và hỗn hợp chất rắn Y trong đó MnO 2 chiếm b% về khối lượng. So   sánh a và b? A. a = b B. a = 2b C. a > b D. a 
  3. Câu 23: Công thức phân tử của axit pecloric là A. HClO3. B. HClO. C. HClO2. D. HClO4. Câu 24: Các nguyên tố nhóm IA và IIA là các nguyên tố A. d B. p C. f D. s Câu 25: Trong phản ứng của lưu huỳnh với kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính A. Khử B. Oxi hóa C. Tính oxi hóa hoặc tính khử. D. vừa tính oxi hóa vừa tính khử. Câu 26: Sự lai hóa sp2 là sự tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử  tham gia liên kết tạo   thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm về 3 đỉnh của 1 tam giác đều.   Phân tử nào sau đây S hoặc Ckhôngcó dạng lai hóa sp2? A. C2H4 B. SO2 C. H2S D. SO3 Câu 27: Cho các phản ứng sau: (a) F2 + H2O (b) Br2 + NaCl (c) CaOCl2 + HCl (d) H2S + O2(thiếu) (e) H2O2 MnO2 (g) CuS + HCl  Số phản ứng xảy ralà A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 28: Chia 6,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành hai phần bằng nhau: ­ Phần một tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thu duợc 0,035 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).  ­ Phần hai tác dụng với H2SO4 loãng, dư, thu được V ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y  làm mất màu tối đa 80 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V  là A. 448 B. 336 C. 560 D. 672 Câu 29: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2­ . Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 . Tổng số  các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X 2­là 3 .Trong nguyên tử M,  số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron .  M và  X là A. K và S B. Na và S C. K và O D. Li và S Câu 30: HCl chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với nhóm chất nào sau đây? A. Zn, H2SO4, CuO, MnO2, Cu(OH)2. B. Fe3O4, Al, CuO, Fe, AgNO3. C. Au, Fe, KMnO4, H2SO4, Mg(OH)2. D. Fe2O3, KMnO4, Cu, Al, AgNO3. Câu 31: Có các lọ đựng hoá chất riêng rẽ: Na2S, NaCl, AgNO3, Na2CO3. Hoá chất nào sau đây có thể  sử dụng để phân biệt các dung dịch đó? A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch phenolphtalein D. dung dịch H2SO4 Câu 32: Cho các thí nghiệm sau: (1) Thổi O3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột (2) Cho Br2 loãng vào dd KI + hồ tinh bột   (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột (4) Cho I2 vào dung dịch hồ tinh bột        (5) Thổi O2 vào dung dịch KI + hồ tinh bột. Số thí nghiệm làm dung dịch xuất hiện màu xanh là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 33: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng  số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,08. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,23.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 304
  4. Câu 34: Chỉ ra nội dung sai : A. Phân tử halogen X2 dễ bị tách thành 2 nguyên tử X. B. Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối lớn. C. Trong hợp chất, halogen luôn có số oxi hoá –1. D. Trong phản ứng của clo với nước, clo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 35: Mạng tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể A. Ion B. Phân tử C. Kim loại D. Nguyên tử Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào  một  lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3  (dư) vào dung dịch X, sau  khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 68,2. B. 10,8. C. 28,7. D. 57,4. Câu 37: Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm Oxi và Ozon đối với Heli bằng 10,24. Thành phần phần trăm về  thể tích của Oxi và Ozon là: A. 40% và 60% B. 44% và 56% C. 34% và 66% D. 35% và 75% Câu 38: X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kỳ 3 và tạo được các oxit cao nhất là XO n và YOm. Phân tử  khối của YOm gấp 1,5 lần phân tử khối của XOn. Vậy các nguyên tố X, Y lần lượt thuộc: A. Nhóm IIA và nhóm IVA B. Nhóm IIA và nhóm VIA C. Nhóm IIA và nhóm IIIA D. Nhóm IVA và nhóm VIA Câu 39: Chocácnguyêntốsau:X(Z = 8);Y(Z = 11);M(Z=12);T(Z =17). Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần  bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó là A. X 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0