intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

20
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các em Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102 giúp các em học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102

  1. SỞ GD&DT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: Vật lý­11 MàĐỀ: 102 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 05 trang) (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. Các ion âm. B. Các nguyên tử. C. Các electron. D. Các ion dương. Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có  điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 6 (Ω). D. R = 1 (Ω). Câu 3: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện  tích sẽ chuyển động: A. ngược chiều đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường. C. theo một quỹ đạo bất kỳ. D. dọc theo chiều của đường sức điện trường. Câu 4: Dùng nam châm thử ta có thể biết được A. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử. B. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. C. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử. D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 6: Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp. Trong một mạch điện.   Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết nguyên tử  lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính khối lượng Cu   và Ag được giải phóng ở catôt. A. 0,64(g), 2,16(g) B. 1,32(g), 1,48(g) C. 1,48(g), 1,32(g) D. 2,16(g), 0,64(g) Câu 7:  Một vật khối lượng m = 5,0 kg   đứng yên  trên một  mặt phẳng nghiêng nhờ  một  sợi  dây song song  với mặt   phẳng nghiêng. Góc nghiêng     = 300. Bỏ  qua ma sát giữa  vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng  của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. A. T = 25 (N), N = 50 (N). B. T = 43 (N), N = 43 (N). C. T =  50 (N),  N = 25 (N). D. T  = 25 (N), N = 43 (N). Câu 8: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương   tác giữa 2 vật sẽ:                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 102
  2. A. giảm đi 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 4 lần D. tăng lên 2 lần Câu 9:  Các bản của tụ  điện phẳng có dạng hình chữ  nhật,   chiều rộng a = 5 cm, chiều dài b = 10 cm đặt cách nhau d = 2  cm trong không khí. Tụ  được tích điện Q = 4.10   ­10  C. Một  electron bay vào điện trường của tụ  với vận tốc đầu V o  có  phương song song và dọc theo chiều dài của các bản tụ, cách   bản tích điện dương một khoảng 3d/ 4. Bỏ qua trọng lực. Hỏi   v 0 phải có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để electron có thể bay  hết chiều dài b của bản tụ  và bay ra khỏi tụ  điện trên. Cho   e=1,6.10­19C và me =9,1.10­31Kg. A. 2,3.105 (m/s). B. 2,3.107 (m/s). C. 5.107 (m/s). D. 1,2.107 (m/s). Câu 10:  Một viên bi thả  lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu với gia tốc là 0,1   m/s2. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả viên bi có vận tốc 2m/s. A. 10(s) B. 20(s) C. 0,2 (s) D. 15(s) Câu 11: Một vật có khối lượng 5,0kg, chịu tác dụng của một lực không đổi làm vận tốc của   nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Lực tác dụng vào vật là : A. 10N. B. 1,0N. C. 5,0N. D. 15N. Câu 12: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. Áp suất khí không đổi. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm  tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. Câu 13: Theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng: A. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó B. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động C. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song  song với đường sức từ D. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông  góc với đường sức từ Câu 14: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết   diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 1,5 A. B. 1A. C. 2,5 A. D. 0,2 A. Câu 15: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong điốt bán dẫn. B. trong kĩ thuật hàn điện. C. trong kĩ thuật mạ điện. D. trong ống phóng điện tử. Câu 16: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức  một từ trường đều có độ  lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ  lớn lực lực Loren­xơ  tác dụng lên   điện tích là A. 104 N. B. 1 N. C. 0,1 N. D. 0 N                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 102
  3. Câu 17:  Cho  đoạn  mạch  gồm  điện  trở  R1   =  100(W),  mắc  nối  tiếp  với  điện  trở  R2   =  200(W).  đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  một  hiệu  điện  thế  U  khi  đó  hiệu  điên  thế  giữa  hai  đầu điện trở R1  là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 6 (V). B. U = 12 (V). C. U = 24 (V). D. U = 18 (V). Câu 18: Dòng điện được định nghĩa là A. Là dòng chuyển dời có hướng của electron. B. Là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. C. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. D. Dòng chuyển động của các điện tích. Câu 19: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A. Luyện nhôm. B. Đúc điện. C. Sơn tĩnh điện. D. Mạ điện. Câu 20: Một điện trở R1  khi mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 5(Ω)  thì dòng điện chạy trong mạch  có cường độ  là I1  =1,5A. Nếu mắc thêm một  điện trở R2  =3(Ω) nối  tiếp  với  điện  trở  R1  thì  dòng  điện  chạy  trong  mạch  có  cường  độ  là  I2  =  1A.  Tính R1? A. 1 (Ω). B. 2 (Ω). C. 6 (Ω). D. 4 (Ω). Câu 21: Trong các  phát  biểu  dưới  đây, phát  biểu  nào  đúng ? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 22: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng  ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận   tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,2 m/s2;   v = 18 m/s. B. a =1,4 m/s2, v = 66m/s. C. a = 0,7 m/s2;  v = 38 m.s. D. a =0,5 m/s2 , v = 18m/s. Câu 23: Một từ  trường đều B= 2.10­2 T tồn tại giữa 2 mặt  phẳng P,Q cùng song song với các đường cảm  ứng từ  và  cách nhau d=2cm. Một e có vận tốc đầu v=0, được tăng tốc   bởi U=3,52(kV) rồi sau đó đưa vào từ  trường tại điểm A  trên mặt phẳng P theo phương vuông góc với mặt phẳng P.  Xác định thời gian e chuyển động trong từ  trường. Bỏ  qua  trọng lực tác dụng lên e, cho me=9,1.10­31 (kg), e=9,1.10­19(C) A. 0,5.10­5(s). B. 10­6(s). C. 0,9.10­9(s). D. 3.10­7(s). Câu 24: Ném một vật khối lượng   m  từ độ cao  h  theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi  3 chạm đất, vật nảy lên độ  cao  h h  . Bỏ  qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc  2 ném ban đầu phải có giá trị: gh 3 gh A.  v0 = . B.  v0 = gh . C.  v0 = gh . D.  v0 = . 3 2 2 Câu 25: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 102
  4. A. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. Câu 26: Một vật khối lượng m, đặt  ở  độ  cao h so với mặt đất trong trọng trường của Trái  Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A.  Wt = mv . B.  Wt mg . C.  Wt = mgh . D.  Wt = mgh 2 Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để  chuyển một điện lượng 10 C qua  nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 2 J. B. 2000 J. C. 0,05 J. D. 20 J. Câu 28: Một dòng điện cường độ I = 5 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí.   Cảm ứng từ tại điểm M có giá trị B= 4.10­5 T. Điểm M cách dây A. 10 cm. B. 1 cm. C. 2,5 cm. D. 5 cm. Câu 29: Hình vẽ  nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm  ứng khi cho nam châm rơi   thẳng đứng xuống tâm vòng dây đặt trên bàn: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 3 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 2 Câu 30: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường. B. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường D. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường Câu 31:  Một dây đồng điện trở R=3(Ω)  được uốn thành hình  vuông cạnh a=40(cm),hai đầu dây đồng được nối với hai cực  của một nguồn điện có suất điện động E=6(V),điện trở không  đáng  kể.Mạch   điện  đặt   trong  một   từ   trường   đều   có B cùng  hướng với véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng hình vuông như  hình   vẽ.   Cảm   ứng   từ   tăng   theo   thời   gian   theo   quy   luật B=15t(T). Xác định độ lớn dòng điện trong mạch.  A. 1(A) B. 1,2(A) C. 2(A) D. 2,8(A) Câu 32: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực  đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện             A.  F1 F2 F3 ; B.  F1 F2 F3 . C.  F1 F2 F3 ; D.  F1 F3 F2 ;                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 102
  5. Câu   33:  Cho   mạch   điện   như   hình   vẽ. R2 =   R3 =   R4 =  30(Ω); R1= 35 (Ω),  r = 5 (Ω); điện trở vôn kế rất lớn, Vôn kế chỉ 13,5 V.   Tính suất điện động của nguồn? A. 24 (V). B. 12 (V). C. 6 (V). D. 18 (V). Câu 34: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không   đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. B. Gia tốc của vật khác không. C. Gia tốc của vật bằng không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 35: Hai quả  cầu nhỏ  có điện tích 10­7 (C) và 4.10­7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1   (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 6 (cm). C. r = 0,06 (cm). D. r = 0,6 (m). Câu 36: một bóng đèn 220V­40W có dây tóc bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở  20 0C  là 122 .Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi nó sáng bình thường. Cho α = 4,5.10­3 K­1 A. 1670(0C) B. 2000(0C) C. 2500(0C) D. 2450(0C) Câu 37: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở suất dây dẫn làm khung. B. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn. D. Đường kính dây dẫn làm khung. Câu 38: Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B. Khi tại O đặt điện   tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 16(V/m) và 4(V/m). Xác  định  cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB. A. 9,7 (V/m). B. 5,4 (V/m). C. 1,5 (V/m). D. 7,11 (V/m). Câu 39: Chọn đáp đúng :Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là A. sự nóng chảy. B. sự kết tinh. C. sự ngưng tụ. D. sự bay hơi. Câu 40: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng  ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 2,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 1,5.105 Pa. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2