intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 4 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

30
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 4 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 4 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1V ­ LỚP 10  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN NĂM HỌC 2017­2018 Đề thi có 04 trang ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài : 50 phút , không kể thời gian giao đề Mã đề thi 207 Họ, tên thí sinh:...............................................................................S ố báo danh:.................. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng HTTH Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S =  32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =  108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207. Câu 41: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 42:  Cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4  (tỉ  lệ  mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2SO4  (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng kết thúc  thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư  vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí  đến khối lượng không đổi được 30,0 gam chất rắn T.  Giá trị của m là: A. 6,0 gam. B. 3,6 gam. C. 4,8 gam. D. 3,2 gam. Câu 43: Nhóm nào trong bảng tuần hoàn  chỉ gồm các nguyên tố kim loại? A. IIA. B. IIIA. C. IA. D. IA, IIA. Câu 44: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 5,82 gam hỗn hợp gồm   Mg và kim loại M, thu được 11,36 gam chất rắn X gồm các muối clorua và ôxit. Hoà tan hết X  trong dung dịch HCl (đun nóng, lấy dư  25% so với lượng cần thiết), thu được dung dịch Y. Cho   dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thấy có 17,6 gam NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra   hoàn toàn, hidroxit của M ít tan trong nước. Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 45: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Cu 2S trong oxi dư  thu được hỗn hợp sản phẩm gồm:   CuO ; SO2 và O2(dư). Số mol electron mà 0,15 mol Cu2S đã nhường là : A. 1,2 mol. B. 1,6 mol. C. 1,0 mol. D. 1,5 mol. Câu 46: Số ôxi hoá  của lưu huỳnh trong các hợp là : A. 2­, 4+, 6+. B. +4, +6. C. 4+, 6+. D. ­2,+4,+6. Câu 47: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng: Cl2  + 2FeCl2   2FeCl3. A. Nguyên tử clo oxi hoá ion Fe2+. B. Nguyên tử clo khử ion Fe2+. C. Ion Fe2+ khử  nguyên tử clo. D. Ion Fe2+ bị oxi hoá. Câu 48: X2 ở điều kiện thường là chất khí có màu vàng lục, rất độc. Tên của X2 là: A. flo. B. brom. C. clo. D. iot. Câu 49: Hợp chất M được tạo nên từ  cation X+ và anion Y3­. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử  của 2  nguyên tố  phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X + bằng 11 và trong Y3­ là 47. Biết rằng hai  nguyên tố trong Y3­ thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn và có số  thứ  tự  hơn kém nhau 7 đơn vị. Công thức phân tử của M là : A. (NH4)3PO4. B. (NH4)3AsO4. C. (NH4)2SO4. D. (NH4)2SO3. Câu 50: Các nguyên tử halogen có số ôxi hoá đặc trưng là : A. 1+. B. ­5. C. ­1. D. 5+.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 207
  2. Câu 51: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,5325 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo   (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được   3,81 gam I2. Muối X là: A. NaClO. B. NaClO4. C. NaClO3. D. NaClO2. Câu 52:  Hòa tan hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp X gồm FeS 2  và FeS (có tỉ  lệ  số  mol là 2:3)   vào  lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO 2 bằng một lượng vừa  đủ V (ml) dung dịch KMnO4 1M thu được dung dịch Y không màu, trong suốt. Thể tích của dung  dịch KMnO4 1M đã dùng là A. Vdd  = 100 ml. B. Vdd  = 28,5 lít. C. Vdd  = 114 ml. D. Vdd  = 285 ml. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy   bằng dung dịch H2SO4 bằng  dung dịch H2SO4 đậm đặc  nóng vừa đủ  , có chứa 0,075 mol H2SO4 thu được b gam một muối có 168 ml khí SO 2 (đktc) duy  nhất thoát ra. Công thức của FexOy  và giá trị của a , b là : A. Fe3O4 ; 3,45 ; 7 B. FeO ; 3,45 ; 7 C. FeO ; 3,48 ; 9 D. Fe3O4 ; 3,48 ; 9 Câu 54: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit MgO , ZnO , Fe 2O3 hòa tan vừa đủ trong 300 ml dung   dịch H2SO4 loãng , thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được 5,21 gam hỗn hợp các  muối sunfat khan . Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4  : A. 0,5 M B. 0,3 M C. 0,1 M D. 0,4 M Câu 55: Cho m1 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 hoà tan hết trong m gam  dung dịch HNO3 25% lấy dư so với lượng cần thiết là 25%  thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm  khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch  Z  thu được (m1 + 16,68)  gam muối khan. Giá trị của m là : A. 110,0 gam. B. 112,0 gam. C. 106,0 gam. D. 100,8 gam. Câu 56: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:           N2  +  3H2   2NH3.   Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng  độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là A. 3 và 6. B. 2 và 4. C. 4 và 8. D. 2 và 3. Câu 57: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở  đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10­4  mol/(l.s). B. 2,5.10­3 mol/(l.s). C. 5,0.10­5  mol/(l.s). D. 5,0.10­4  mol/(l.s). Câu 58: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H 2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ  sau: Dung dịch H2O2 Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Bột MnO2 TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Đun nóng TN3: Thêm ít bột MnO2 Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm 2 B. 3 thí nghiệm như nhau C. Thí nghiệm1 D. Thí nghiệm 3 Câu 59: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)     2NH3 (k); phản  ứng thuận là phản  ứng  toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 207
  3. A. thay đổi nhiệt độ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi áp suất của hệ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 60: X là chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, nặng hơn không khí, một lượng nhỏ  trong  không khí có tác dụng làm cho không khí trong lành. X là khí : A. Clo. B. Ozon. C. Oxi. D. Nitơ. Câu 61: Trong phân tử NH4ClO4 thì số oxi hóa của  nguyên tử nitơ và clo lần lượt là : A. –4 và +6. B. –3 và +6. C. –3 và +7. D. +1 và +7. Câu 62: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm: 1 2 3 4 Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là: A. 1­KClO3 ; 2­ đèn cồn; 3­ ống dẫn khí; 4­ khí Oxi. B. 1­khí Oxi; 2­ đèn cồn; 3­ống dẫn khí; 4­KClO3. C. 1­KClO3; 2­ ống nghiệm; 3­đèn cồn; 4­khí Oxi. D. 1­KClO3 ; 2­ ống dẫn khi; 3­ đèn cồn; 4­ khí Oxi. Câu 63: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH2. Công thức hidroxit cao nhất của M là : A. H2MO4. B. H2MO3. C. M(OH)3. D. MOH. Câu 64: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2­ đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là:   3p6.  Tính chất  hoá học cơ bản của X, Y, Z lần lượt  : A. phi kim, phi kim và kim loại. B. kim loại, kim loại và phi kim. C. khí hiếm, kim loại và phi kim. D. khí hiếm, phi kim và kim loại. Câu 65: Cho nguyên tử  của nguyên tố  R có kí hiệu  137 56 R. Nguyên tử  của nguyên tố  R có số  hiệu  nguyên tử và số hạt notron là ? A. Z= 81, n=56. B. Z= 56, n=81. C. Z= 56, n=137. D. Z= 137, n=56. Câu 66: Liên kết trong phân tử CaCl2 là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. ion. C. cộng hóa trị phân cực. D. cho – nhận. Câu 67: Phát biểu nào sâu đây là sai? A. Ozon có thể oxi hoá được I­ trong môi trường nước và axit. B. Oxi không phản ứng với kim loại bạc ngay nhiệt độ thường. C. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3. D. Oxi có thể oxi hoá được I­ trong môi trường nước và axit. Câu 68: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm MgO, Fe 2O3 và CuO cần vừa đủ  400 gam dung dịch HCl   14,6% thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 58,4   gam kết tủa. Giá trị của m là A. 44,0 gam. B. 57,6 gam. C. 42,0 gam. D. 48,0 gam. Câu 69: Phản ứng : 2SO2 + O2      タ      2SO3    H 
  4. A. Nghịch và nghịch. B. Thuận và nghịch. C. Thuận và thuận. D. Nghịch và thuận. Câu 70: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hoá­ tự khử? A. 4Fe(NO3)2   2Fe2O3 + 8NO2 + O2 . B. 4KClO3  KCl + 3KClO4 . C. 4 NO2 + 2H2O + O2   4HNO3. D. AgNO3 + Fe(NO3)2   Ag + Fe(NO3)3 . Câu 71: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi? A. FeS, CO2, N2. B. Cl2, H2S, CO. C. CO, CH4, CuO. D. NH3, CH4, CO. Câu 72: Cho các hợp chất sau: NaCl, NaClO, KClO4, Cl2, HClO2. Số oxi hoá của clo trong các hợp  chất là : A. –1, +1, +7, 0, +3. B. –1, +3, +5, 0, +7. C. –1, +1, +7, 0, +5. D. +1, –1, +5, 0, +3. Câu 73: Đun nóng 58,5 gam NaCl (tinh thể) với  H 2SO4 đặc dư  và cho toàn bộ lượng khí thoát ra  hấp thụ  vào 63,5 ml H2O (biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml) thu được dung dịch X. Nồng  độ C% của dung dịch X  là A. 30%. B. 36,5%. C. 23,5%. D. 20%. Câu 74: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:  CO (k)  +   H2O (k)    CO2 (k)  +   H2 (k)    ΔH  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2