intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH HƯỚNG KHỐI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I Sinh học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 701 (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................. Câu 1: Loài nào sau đây có hiệu quả trao đổi khí cao nhất ở cạn? A. Ếch. B. Châu chấu C. Bồ câu. D. Người Câu 2: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường A. Gian bào và tế bào biểu bì B. Gian bào và màng tế bào C. Gian bào và tế bào chất D. Gian bào và tế bào nội bì. Câu 3: Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở A. phổi. B. bề mặt cơ thể. C. mang. D. hệ thống ống khí. Câu 4: Một phân tử DNA tự sao 5 lần, số mạch mới được tổng hợp là: A. 30. B. 16. C. 32. D. 62. Câu 5: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua cơ quan? A. Thân. B. Mọi cơ quan . C. Lá. D. Rễ. 0 Câu 6: Một gen có chiều dài 5100 A thì số chu kì xoắn của gen là A. 75. B. 255. C. 300. D. 150. Câu 7: Bộ phận được xem là quan trọng nhất trong ống tiêu hóa của người là A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Miệng. D. Ruột già Câu 8: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. B. Thức ăn được tiêu hoá cả ngoại bào và nội bào. C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi biến đổi chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. Câu 9: Máy trợ tim có bản chất giống với bộ phận nào sau đây của tim? A. Nút nhĩ thất. B. Mạng poockin. C. Bó His. D. Nút xoang nhĩ. Câu 10: Trong hệ tuần hoàn, vận tốc máu chậm nhất ở? A. Tĩnh mạch chủ. B. Mao mạch. C. Tĩnh mạch phổi. D. Động mạch chủ. Câu 11: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là A. ATP, NADPH B. ATP, NADPH và O2 C. ATP và CO2. D. NADPH, O2 Câu 12: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP, NADPH của quá trình quang hợp là A. diệp lục a, b. B. diệp lục a. C. diệp lục b. D. diệp lục a, b và carôtenôit. Câu 13: Các giai đoạn của phân giải hiếu khí diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. Câu 14: Nhận định nào sau đây đúngvề quang hợp ở thực vật? A. Khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp tăng. B. Thực vật C3 có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C4. Trang 1/4 - Mã đề thi 701
  2. C. Thành phần tia sáng không ảnh hưởng đến quang hợp. D. Điểm bão hòa ánh sáng của thực C4 cao hơn thực vật C3 Câu 15: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào? A. Tâm thất  Đm lưng  Mm mang  Mao mạch mang  Mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. B. Tâm thất  Đm  Mm các cơ quan  động mạch lưng  Mao mạch mang  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. C. Tâm thất  Đm mang  Mm mang  Đm lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. D. Tâm nhĩ  Đm mang  Mm mang  động mạch lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch Tâm thất. Câu 16: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. châu chấu B. Bò C. Cá D. Giun đất. Câu 17: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : "Ở người, … là cơ quan vừa tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu, vừa tham gia điều hoà pH nội môi." A. thận B. phổi C. gan D. dạ dày Câu 18: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 19: Khi hàm lượng Glucozo trong máu tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết loại hoocmon nào sau đây? A. Insulin. B. Tiroxin. C. Glucagon. D. Adrenalin. Câu 20: Để phòng các bệnh do virut, biện pháp hiệu quả nhất thường được sử dụng là A. Tiêm vacxin. B. Ăn uống vệ sinh. C. Luyện tập thể thao. D. Tiêm thuốc kháng sinh. Câu 21: Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôit người ta thường dùng: A. Nước cất B. Cồn 90 → 96 o C. H2SO4 D. NaCl. Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng khi giải thích hiệu quả trao đổi khí cao ở cá xương? A. Có bề mặt trao đổi khí rộng. B. Do có mang. C. Máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều dòng nước qua mang. D. Dòng nước qua mạng liên tục và gần như một chiều. Câu 23: Lá cây có màu xanh lục vì A. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. B. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 24: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng? A. Mangan. B. Sắt. C. Nitơ. D. Bo. Câu 25: Ở người trưởng thành thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là A. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,3 giây. B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,4 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,1 giây. C. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,3 giây, tâm thất co 0,1 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. Câu 26: Một gen có 2400 nuclêôtit và có 3300 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit từng loại của gene là A. A = T = 400, G = X = 800. B. A = T = 900, G = X = 300. C. A = T = 800, G = X = 400. D. A = T = 300, G = X = 900. Câu 27: Thực vật hấp thụ dạng Nito nào sau đây? A. NH4+. B. NO3. C. NO2. D. NO Trang 2/4 - Mã đề thi 701
  3. Câu 28: Ở Trâu, bò bộ phận được xem là dạ dày chính thức là A. Dọ tổ ong. B. Dạ múi khế. C. Manh tràng. D. Dạ cỏ. Câu 29: Ở người bộ phận nào sâu đây chủ yếu tham gia điều hòa Ph máu A. Gan. B. Phổi. C. Hệ đệm. D. Thận . Câu 30: Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất. III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của cây. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 0 Câu 31: Một gen có chiều dài là 4080A , trên mạch 1 của gen có X chiếm 15% số nucleotit của mạch và G chiếm 25% số nucleotit của mạch. Cho các nhận định sau: (1) Số lượng nuclêôtit của gen là 2400. (2) Số liên kết hidro của gen là 3120. (3) Trên mạch 2 của gen có X2 = 300, G2 =180. (4) Số chu kì xoắn của gen là 150. Số các nhận định đúng là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 32: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường? I. Khiêng vật nặng. II. Hồi hộp, lo âu. III. Cơ thể bị mất nhiều máu. IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 33: Cho các biện pháp sau (1). Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây nên tăng năng suất cây trồng. (2). Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3). Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp. (4). Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp? A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (4). D. (1), (2) và (3). Câu 34: Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP. II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep. III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 4 Câu 35: Một gen có khối lượng 72. 10 đvC và có hiệu số % nuclêôtit loại G với 1 loại nucleotit khác là 10% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? G 9 G T 23 G T 3 TG I. Tỉ lệ 1  II. Tỉ lệ 1 1  III. Tỉ lệ 1 1  IV. Tỉ lệ 1 A1 14 A1  X1 57 A1  X1 2 AX A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 36: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào. M M A A n n a a c c B B D D b b Tế bào 1 Tế bào 2 Trang 3/4 - Mã đề thi 701
  4. Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng: I. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân. II. Khi kết thúc quá trình phân bào thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội. III. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4. IV. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 37: Có 3 tế bào cùng loài, cùng nguyên phân 2 lần liên tiếp bằng nhau thì môi trường nội bào cung cấp 72 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là: A. 6 B. 4. C. 32 D. 8 Câu 38: Có 3 tế bào sinh tinh của 1 loài sinh vật, giả sử chỉ xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu AaBb giảm phân bình thường số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là? A. 6 B. 4 C. 4 D. 2 Câu 39: Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch. III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu CO2. IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 40: Một tế bào sinh dục sơ khai của người thực hiện nguyên phân 5 lần. Số tế bào con tạo ra là A. 16. B. 32. C. 64. D. 10. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 701
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH HƯỚNG KHỐI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I Sinh học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 702 (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................. Câu 1: Biện pháp nào sau đây không làm tăng khả năng miễn dịch của con người A. thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. B. Tiêm thuốc khánh sinh. C. Tiêm vacxin. D. ăn uống khoa học. Câu 2: Các giai đoạn của phân giải kị khí diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Chu trình Crep→ Lên men. B. Đường phân → Lên men → Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân → Lên men. D. Đường phân →Chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hô hấp. Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : "Ở người, … là cơ quan điều hòa lượng đường glucozo trong máu." A. phổi B. thận C. dạ dày D. gan Câu 4: Một gen có 2400 nuclêôtit và có 2700 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit từng loại của gen là A. A = T = 900, G = X = 300. B. A = T = 300, G = X = 900. C. A = T = 400, G = X = 800. D. A = T = 800, G = X = 400. Câu 5: Ở người trưởng thành thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là 0,8S; thì tâm nhĩ sẽ được nghỉ ngơi A. 0,4 giây. B. 0,3 giây. C. 0,5 giây. D. 0,7 giây. Câu 6: Bộ phận nào ssau đây của ống tiêu hóa không có tiêu hóa hóa học A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Miệng. Câu 7: Một phân tử DNA tự sao 3 lần, số mạch mới được tổng hợp là: A. 6. B. 8. C. 16. D. 14. Câu 8: Ở tôm cua, sự trao đổi khí diễn ra ở A. bề mặt cơ thể. B. mang. C. phổi. D. hệ thống ống khí. Câu 9: Khi hàm lượng Glucozo trong máu tăng giảm, tuyến tụy sẽ tiết loại hoocmon nào sau đây? A. Adrenalin. B. Glucagon. C. Insulin. D. Tiroxin. Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiêu hóa? A. Dạ dày là bộ phận quan trọng nhất của ống tiêu hóa. B. Động vật đơn bào vừa tiêu hóa nội bào, vừa ngoại bào. C. Thức ăn trong túi tiêu hóa vừa được tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào. D. Thức ăn trong ống tiêu hóa được tiêu hoá cả ngoại bào và nội bào. Câu 11: Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Gà. B. Chó C. Dê D. Ngựa Câu 12: Bộ phận có khả năng tự phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là? A. Mạng poockin. B. Nút xoang nhĩ. C. Bó His. D. Nút nhĩ thất. Câu 13: Diệp lục không hấp thụ loại ánh sáng nào sau đây để quang hợp? A. Đỏ. B. Xanh tím. C. Đỏ và xanh tím. D. Xanh lục. Câu 14: Thực vật hấp thụ nito dạng nào sau đây? A. NH3. B. NO3-. C. NO2-. D. NO. Câu 15: Ở người, bộ phận thực hiện điều hòa lượng đường glucose của máu là A. Tim. B. Gan. C. Thận. D. Phổi. Trang 1/4 - Mã đề thi 702
  6. Câu 16: Ở Ngựa bộ phận nào sau đây giúp tiêu hóa Xenlulozo A. Manh tràng. B. Dạ múi khế. C. Dọ tổ ong. D. Dạ cỏ. Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua lớp cutin có đặc điểm là: A. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. B. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 18: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP, NADPH của quá trình quang hợp là A. diệp lục a, b và carôtenôit. B. diệp lục a, b. C. diệp lục b. D. diệp lục a. 0 Câu 19: Một gen có chiều dài 4080 A thì số chu kì xoắn của gen là A. 240. B. 60. C. 480. D. 120. Câu 20: Diễn biến của vòng tuần hoàn lớn ở người diễn ra theo trật tự nào? A. Tâm thất phải  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm chủ  Tâm thất trái. B. Tâm thất trái  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm chủ  Tâm thất phải. C. Tâm thất trái  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm Chủ  Tâm nhĩ phải. D. Tâm nhĩ trái  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm chủ  Tâm thất phải. Câu 21: Phát biểu nào sau đây về quang hợp là sai? A. Nếu không có O2 cây không quang hợp. B. Nhiệt độ quá thấp cây không quang hợp. C. Thực vật hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím để quang hợp. D. Nếu không có ánh sáng cây không quang hợp. Câu 22: Một tế bào sinh dực sơ khai của người nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được tạo ra là A. 16. B. 4. C. 14. D. 8. Câu 23: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Ốc. B. Châu chấu. C. Giun đốt. D. Giun dẹp. Câu 24: Có 2 tế bào sinh tinh của 1 loài sinh vật, giả sử chỉ xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu MmNn giảm phân bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra là ? A. 4 B. 16 C. 2 D. 8 Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng khi giải thích hiệu quả trao đổi khí cao ở chim? A. Có bề mặt trao đổi khí rộng. B. Do có phổi. C. Khí qua phổi luôn giàu O2. D. Do có hệ thông ống khí và túi khí bao quanh phổi. Câu 26: Nhóm thực vật nào sau đây thuộc thực vật C4? A. Mía, Thanh long, Ngô. B. Thanh long, dứa, xương rồng C. Lúa, Ngô, Mía. D. Mía, Ngô, Rau dền. Câu 27: Có 3 tế bào cùng loài cùng nguyên phân 1 lần liên tiếp bằng nhau thì môi trường nội bào cung cấp 72 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là: A. 8 B. 12 C. 24. D. 32 Câu 28: Để xác định hô hấp thải khí CO2 người ta sử dụng hóa chất nào sau đây? A. Ca(OH)2 B. NaCl. C. Nước cất D. KOH Câu 29: Sản phẩm pha sáng của quang hợp là A. ATP, NADPH và O2 B. ATP và CO2. C. ATP, NADPH D. NADPH, O2 Câu 30: Thực vật trên cạn thoát hơi nước chủ yếu qua cơ quan nào sau đây A. Thân . B. Rễ. C. Lá. D. Mọi cơ quan. Câu 31: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng? Trang 2/4 - Mã đề thi 702
  7. A. Phôtpho. B. Lưu huỳnh. C. Mangan. D. Nitơ. Câu 32: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào tế bào lông hút đều theo cơ chế A. Tiêu tốn năng lượng. B. Thụ động và chủ động C. Chủ động D. Thụ động Câu 33: Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ tuần hoàn hở chỉ gặp ở động vật không xương sống. II. Máu chảy trong động mạch luôn có vận tốc lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch. III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu O2. IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 34: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào. M M A A n n a a c c B B D D b b Tế bào 1 Tế bào 2 Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng: I. Hai tế bào đều đang ở kì sau của quá trình phân bào. II. Khi kết thúc quá trình phân bào thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội. III. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4. IV. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 35: Một gen có 3120 liên kết hidro và G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 2 của gen có 200A và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? G 9 G T 23 G T 3 TG I. Tỉ lệ 1  II. Tỉ lệ 1 1  III. Tỉ lệ 1 1  IV. Tỉ lệ 1 A1 14 A1  X1 57 A1  X1 2 AX A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 36: Một gen có chiều dài là 408nm, trên mạch 2 của gen có G chiếm 15% số nucleotit của mạch và X chiếm 25% số nucleotit của mạch. Cho các nhận định sau: (1) Số lượng nuclêôtit của gen là 2400. (2) Số liên kết hidro của gen là 3120. (3) Trên mạch 2 của gen có X2 = 300, G2 =180. (4) Số chu kì xoắn của gen là 150. Số các nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 37: Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu có O2 thì thực vật tiến hành phân giải hiếu khí để lấy ATP. II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 giải phóng ở giai đoạn chuỗi chuyền electron. III. Quá trình hô hấp ở thực vật có thể không tạo ra ATP. IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 38: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường? I. Vận động cơ thể. II. Hồi hộp, lo âu. III. Uống bia rượu. IV. Người tiêu chảy bị bệnh tiêu chảy. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Cho các biện pháp sau Trang 3/4 - Mã đề thi 702
  8. (1). Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây nên tăng năng suất cây trồng. (2). Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3). Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp. (4). Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng. Số biện pháp hợp lí để nâng cao năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp là? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 40: Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất. III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của cây. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 702
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH HƯỚNG KHỐI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I Sinh học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 703 (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................. Câu 1: Bộ phận được xem là quan trọng nhất trong ống tiêu hóa của người là A. Ruột non. B. Ruột già C. Miệng. D. Dạ dày. Câu 2: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là A. ATP và CO2. B. ATP, NADPH và O2 C. ATP, NADPH D. NADPH, O2 Câu 3: Thực vật hấp thụ dạng Nito nào sau đây? A. NH4+. B. NO3. C. NO2. D. NO Câu 4: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào nội bì. C. Gian bào và tế bào biểu bì D. Gian bào và màng tế bào Câu 5: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. châu chấu B. Bò C. Cá D. Giun đất. Câu 6: Ở người bộ phận nào sâu đây chủ yếu tham gia điều hòa Ph máu A. Phổi. B. Thận . C. Gan. D. Hệ đệm. Câu 7: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá cả ngoại bào và nội bào. B. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi biến đổi chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. Câu 8: Một gen có chiều dài 5100 A0 thì số chu kì xoắn của gen là A. 255. B. 75. C. 300. D. 150. Câu 9: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào? A. Tâm thất  Đm lưng  Mm mang  Mao mạch mang  Mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. B. Tâm nhĩ  Đm mang  Mm mang  động mạch lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch Tâm thất. C. Tâm thất  Đm mang  Mm mang  Đm lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. D. Tâm thất  Đm  Mm các cơ quan  động mạch lưng  Mao mạch mang  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. Câu 10: Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở A. phổi. B. mang. C. bề mặt cơ thể. D. hệ thống ống khí. Câu 11: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP, NADPH của quá trình quang hợp là A. diệp lục a, b. B. diệp lục a. C. diệp lục b. D. diệp lục a, b và carôtenôit. Câu 12: Khi hàm lượng Glucozo trong máu tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết loại hoocmon nào sau đây? A. Insulin. B. Tiroxin. C. Glucagon. D. Adrenalin. Câu 13: Ở Trâu, bò bộ phận được xem là dạ dày chính thức là A. Dọ tổ ong. B. Dạ múi khế. C. Manh tràng. D. Dạ cỏ. Trang 1/4 - Mã đề thi 703
  10. Câu 14: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 15: Một phân tử DNA tự sao 5 lần, số mạch mới được tổng hợp là: A. 30. B. 62. C. 32. D. 16. Câu 16: Nhận định nào sau đây đúngvề quang hợp ở thực vật? A. Thành phần tia sáng không ảnh hưởng đến quang hợp. B. Thực vật C3 có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C4. C. Điểm bão hòa ánh sáng của thực C4 cao hơn thực vật C3 D. Khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp tăng. Câu 17: Lá cây có màu xanh lục vì A. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. B. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 18: Một gen có 2400 nuclêôtit và có 3300 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit từng loại của gene là A. A = T = 400, G = X = 800. B. A = T = 900, G = X = 300. C. A = T = 800, G = X = 400. D. A = T = 300, G = X = 900. Câu 19: Để phòng các bệnh do virut, biện pháp hiệu quả nhất thường được sử dụng là A. Tiêm vacxin. B. Ăn uống vệ sinh. C. Luyện tập thể thao. D. Tiêm thuốc kháng sinh. Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi giải thích hiệu quả trao đổi khí cao ở cá xương? A. Có bề mặt trao đổi khí rộng. B. Do có mang. C. Máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều dòng nước qua mang. D. Dòng nước qua mạng liên tục và gần như một chiều. Câu 21: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua cơ quan? A. Thân. B. Lá. C. Mọi cơ quan . D. Rễ. Câu 22: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : "Ở người, … là cơ quan vừa tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu, vừa tham gia điều hoà pH nội môi." A. phổi B. gan C. dạ dày D. thận Câu 23: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng? A. Mangan. B. Nitơ. C. Bo. D. Sắt. Câu 24: Ở người trưởng thành thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là A. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,3 giây. B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,4 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,1 giây. C. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,3 giây, tâm thất co 0,1 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. Câu 25: Loài nào sau đây có hiệu quả trao đổi khí cao nhất ở cạn? A. Ếch. B. Bồ câu. C. Châu chấu D. Người Câu 26: Trong hệ tuần hoàn, vận tốc máu chậm nhất ở? A. Động mạch chủ. B. Tĩnh mạch phổi. C. Tĩnh mạch chủ. D. Mao mạch. Câu 27: Máy trợ tim có bản chất giống với bộ phận nào sau đây của tim? A. Nút nhĩ thất. B. Mạng poockin. C. Nút xoang nhĩ. D. Bó His. Câu 28: Các giai đoạn của phân giải hiếu khí diễn ra theo trật tự nào? A. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. Trang 2/4 - Mã đề thi 703
  11. C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. D. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. Câu 29: Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôit người ta thường dùng: A. Nước cất B. H2SO4 C. Cồn 90 → 96 o D. NaCl. Câu 30: Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất. III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của cây. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 31: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường? I. Khiêng vật nặng. II. Hồi hộp, lo âu. III. Cơ thể bị mất nhiều máu. IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 32: Cho các biện pháp sau (1). Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây nên tăng năng suất cây trồng. (2). Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3). Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp. (4). Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp? A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (4). D. (1), (2) và (3). Câu 33: Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP. II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep. III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 4 Câu 34: Một gen có khối lượng 72. 10 đvC và có hiệu số % nuclêôtit loại G với 1 loại nucleotit khác là 10% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? G 9 G T 23 G T 3 TG I. Tỉ lệ 1  II. Tỉ lệ 1 1  III. Tỉ lệ 1 1  IV. Tỉ lệ 1 A1 14 A1  X1 57 A1  X1 2 AX A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 35: Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch. III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu CO2. IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 36: Có 3 tế bào cùng loài, cùng nguyên phân 2 lần liên tiếp bằng nhau thì môi trường nội bào cung cấp 72 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là: A. 6 B. 4. C. 32 D. 8 Câu 37: Có 3 tế bào sinh tinh của 1 loài sinh vật, giả sử chỉ xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu AaBb giảm phân bình thường số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là? A. 6 B. 4 C. 4 D. 2 Trang 3/4 - Mã đề thi 703
  12. Câu 38: Một gen có chiều dài là 4080A0, trên mạch 1 của gen có X chiếm 15% số nucleotit của mạch và G chiếm 25% số nucleotit của mạch. Cho các nhận định sau: (1) Số lượng nuclêôtit của gen là 2400. (2) Số liên kết hidro của gen là 3120. (3) Trên mạch 2 của gen có X2 = 300, G2 =180. (4) Số chu kì xoắn của gen là 150. Số các nhận định đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Một tế bào sinh dục sơ khai của người thực hiện nguyên phân 5 lần. Số tế bào con tạo ra là A. 16. B. 32. C. 64. D. 10. Câu 40: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào. M M A A n n a a c c B B D D b b Tế bào 1 Tế bào 2 Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng: I. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân. II. Khi kết thúc quá trình phân bào thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội. III. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4. IV. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 703
  13. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH HƯỚNG KHỐI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I Sinh học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 704 (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................. Câu 1: Ở người trưởng thành thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là 0,8S; thì tâm nhĩ sẽ được nghỉ ngơi A. 0,4 giây. B. 0,3 giây. C. 0,5 giây. D. 0,7 giây. 0 Câu 2: Một gen có chiều dài 4080 A thì số chu kì xoắn của gen là A. 60. B. 120. C. 480. D. 240. Câu 3: Sản phẩm pha sáng của quang hợp là A. ATP, NADPH B. ATP và CO2. C. ATP, NADPH và O2 D. NADPH, O2 Câu 4: Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Gà. B. Chó C. Dê D. Ngựa Câu 5: Một gen có 2400 nuclêôtit và có 2700 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit từng loại của gen là A. A = T = 900, G = X = 300. B. A = T = 300, G = X = 900. C. A = T = 400, G = X = 800. D. A = T = 800, G = X = 400. Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiêu hóa? A. Động vật đơn bào vừa tiêu hóa nội bào, vừa ngoại bào. B. Thức ăn trong túi tiêu hóa vừa được tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào. C. Thức ăn trong ống tiêu hóa được tiêu hoá cả ngoại bào và nội bào. D. Dạ dày là bộ phận quan trọng nhất của ống tiêu hóa. Câu 7: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào tế bào lông hút đều theo cơ chế A. Tiêu tốn năng lượng. B. Thụ động và chủ động C. Chủ động D. Thụ động Câu 8: Có 2 tế bào sinh tinh của 1 loài sinh vật, giả sử chỉ xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu MmNn giảm phân bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra là ? A. 4 B. 8 C. 16 D. 2 Câu 9: Nhóm thực vật nào sau đây thuộc thực vật C4? A. Thanh long, dứa, xương rồng B. Lúa, Ngô, Mía. C. Mía, Ngô, Rau dền. D. Mía, Thanh long, Ngô. Câu 10: Ở Ngựa bộ phận nào sau đây giúp tiêu hóa Xenlulozo A. Dạ múi khế. B. Manh tràng. C. Dạ cỏ. D. Dọ tổ ong. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về quang hợp là sai? A. Nếu không có O2 cây không quang hợp. B. Nhiệt độ quá thấp cây không quang hợp. C. Thực vật hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím để quang hợp. D. Nếu không có ánh sáng cây không quang hợp. Câu 12: Con đường thoát hơi nước qua lớp cutin có đặc điểm là: A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 13: Khi hàm lượng Glucozo trong máu tăng giảm, tuyến tụy sẽ tiết loại hoocmon nào sau đây? A. Glucagon. B. Insulin. C. Adrenalin. D. Tiroxin. Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng khi giải thích hiệu quả trao đổi khí cao ở chim? Trang 1/4 - Mã đề thi 704
  14. A. Có bề mặt trao đổi khí rộng. B. Do có phổi. C. Khí qua phổi luôn giàu O2. D. Do có hệ thông ống khí và túi khí bao quanh phổi. Câu 15: Ở tôm cua, sự trao đổi khí diễn ra ở A. phổi. B. bề mặt cơ thể. C. hệ thống ống khí. D. mang. Câu 16: Biện pháp nào sau đây không làm tăng khả năng miễn dịch của con người A. ăn uống khoa học. B. Tiêm thuốc khánh sinh. C. thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. D. Tiêm vacxin. Câu 17: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP, NADPH của quá trình quang hợp là A. diệp lục a, b và carôtenôit. B. diệp lục a, b. C. diệp lục b. D. diệp lục a. Câu 18: Để xác định hô hấp thải khí CO2 người ta sử dụng hóa chất nào sau đây? A. Ca(OH)2 B. NaCl. C. Nước cất D. KOH Câu 19: Diễn biến của vòng tuần hoàn lớn ở người diễn ra theo trật tự nào? A. Tâm thất phải  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm chủ  Tâm thất trái. B. Tâm thất trái  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm chủ  Tâm thất phải. C. Tâm thất trái  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm Chủ  Tâm nhĩ phải. D. Tâm nhĩ trái  Đm chủ  Mm cơ thể  Tm chủ  Tâm thất phải. Câu 20: Có 3 tế bào cùng loài cùng nguyên phân 1 lần liên tiếp bằng nhau thì môi trường nội bào cung cấp 72 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là: A. 8 B. 12 C. 24. D. 32 Câu 21: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Phôtpho. B. Lưu huỳnh. C. Mangan. D. Nitơ. Câu 22: Các giai đoạn của phân giải kị khí diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Lên men. B. Đường phân → Lên men → Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân → Chu trình Crep→ Lên men. D. Đường phân →Chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hô hấp. Câu 23: Một tế bào sinh dực sơ khai của người nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được tạo ra là A. 8. B. 14. C. 4. D. 16. Câu 24: Thực vật hấp thụ nito dạng nào sau đây? A. NO2-. B. NO. C. NH3. D. NO3-. Câu 25: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Ốc. B. Giun đốt. C. Giun dẹp. D. Châu chấu. Câu 26: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : "Ở người, … là cơ quan điều hòa lượng đường glucozo trong máu." A. thận B. phổi C. dạ dày D. gan Câu 27: Diệp lục không hấp thụ loại ánh sáng nào sau đây để quang hợp? A. Đỏ. B. Đỏ và xanh tím. C. Xanh lục. D. Xanh tím. Câu 28: Ở người, bộ phận thực hiện điều hòa lượng đường glucose của máu là A. Thận. B. Gan. C. Phổi. D. Tim. Câu 29: Thực vật trên cạn thoát hơi nước chủ yếu qua cơ quan nào sau đây A. Thân . B. Rễ. C. Lá. D. Mọi cơ quan. Câu 30: Bộ phận có khả năng tự phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là? A. Nút xoang nhĩ. B. Mạng poockin. C. Bó His. D. Nút nhĩ thất. Câu 31: Một phân tử DNA tự sao 3 lần, số mạch mới được tổng hợp là: Trang 2/4 - Mã đề thi 704
  15. A. 8. B. 14. C. 6. D. 16. Câu 32: Bộ phận nào ssau đây của ống tiêu hóa không có tiêu hóa hóa học A. Ruột non. B. Miệng. C. Dạ dày. D. Ruột già. Câu 33: Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu có O2 thì thực vật tiến hành phân giải hiếu khí để lấy ATP. II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 giải phóng ở giai đoạn chuỗi chuyền electron. III. Quá trình hô hấp ở thực vật có thể không tạo ra ATP. IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 34: Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất. III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của cây. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 35: Một gen có 3120 liên kết hidro và G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 2 của gen có 200A và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? G 9 G T 23 G T 3 TG I. Tỉ lệ 1  II. Tỉ lệ 1 1  III. Tỉ lệ 1 1  IV. Tỉ lệ 1 A1 14 A1  X1 57 A1  X1 2 AX A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 36: Cho các biện pháp sau (1). Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây nên tăng năng suất cây trồng. (2). Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3). Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp. (4). Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng. Số biện pháp hợp lí để nâng cao năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp là? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 37: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường? I. Vận động cơ thể. II. Hồi hộp, lo âu. III. Uống bia rượu. IV. Người tiêu chảy bị bệnh tiêu chảy. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 38: Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ tuần hoàn hở chỉ gặp ở động vật không xương sống. II. Máu chảy trong động mạch luôn có vận tốc lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch. III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu O2. IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 39: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào. M M A A n n a a c c B B D D b b Tế bào 1 Tế bào 2 Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng: Trang 3/4 - Mã đề thi 704
  16. I. Hai tế bào đều đang ở kì sau của quá trình phân bào. II. Khi kết thúc quá trình phân bào thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội. III. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4. IV. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 40: Một gen có chiều dài là 408nm, trên mạch 2 của gen có G chiếm 15% số nucleotit của mạch và X chiếm 25% số nucleotit của mạch. Cho các nhận định sau: (1) Số lượng nuclêôtit của gen là 2400. (2) Số liên kết hidro của gen là 3120. (3) Trên mạch 2 của gen có X2 = 300, G2 =180. (4) Số chu kì xoắn của gen là 150. Số các nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 704
  17. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH HƯỚNG KHỐI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I Sinh học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 705 (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................. Câu 1: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào? A. Tâm thất  Đm mang  Mm mang  Đm lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. B. Tâm thất  Đm lưng  Mm mang  Mao mạch mang  Mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. C. Tâm nhĩ  Đm mang  Mm mang  động mạch lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch Tâm thất. D. Tâm thất  Đm  Mm các cơ quan  động mạch lưng  Mao mạch mang  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ. Câu 2: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là A. NADPH, O2 B. ATP, NADPH C. ATP và CO2. D. ATP, NADPH và O2 Câu 3: Khi hàm lượng Glucozo trong máu tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết loại hoocmon nào sau đây? A. Tiroxin. B. Insulin. C. Adrenalin. D. Glucagon. Câu 4: Một phân tử DNA tự sao 5 lần, số mạch mới được tổng hợp là: A. 62. B. 32. C. 16. D. 30. Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : "Ở người, … là cơ quan vừa tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu, vừa tham gia điều hoà pH nội môi." A. dạ dày B. gan C. phổi D. thận Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng khi giải thích hiệu quả trao đổi khí cao ở cá xương? A. Dòng nước qua mạng liên tục và gần như một chiều. B. Máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều dòng nước qua mang. C. Do có mang. D. Có bề mặt trao đổi khí rộng. Câu 7: Để phòng các bệnh do virut, biện pháp hiệu quả nhất thường được sử dụng là A. Tiêm vacxin. B. Ăn uống vệ sinh. C. Luyện tập thể thao. D. Tiêm thuốc kháng sinh. Câu 8: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi biến đổi chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá cả ngoại bào và nội bào. Câu 9: Ở Trâu, bò bộ phận được xem là dạ dày chính thức là A. Dạ cỏ. B. Dọ tổ ong. C. Manh tràng. D. Dạ múi khế. Câu 10: Nhận định nào sau đây đúngvề quang hợp ở thực vật? A. Thực vật C3 có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C4. B. Khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp tăng. C. Thành phần tia sáng không ảnh hưởng đến quang hợp. D. Điểm bão hòa ánh sáng của thực C4 cao hơn thực vật C3 Câu 11: Ở người trưởng thành thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là Trang 1/4 - Mã đề thi 705
  18. A. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,3 giây. B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,4 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,1 giây. C. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,3 giây, tâm thất co 0,1 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. Câu 12: Bộ phận được xem là quan trọng nhất trong ống tiêu hóa của người là A. Dạ dày. B. Miệng. C. Ruột già D. Ruột non. Câu 13: Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở A. hệ thống ống khí. B. bề mặt cơ thể. C. mang. D. phổi. Câu 14: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 15: Lá cây có màu xanh lục vì A. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. Câu 16: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Bò B. Cá C. châu chấu D. Giun đất. Câu 17: Các giai đoạn của phân giải hiếu khí diễn ra theo trật tự nào? A. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. D. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. Câu 18: Trong hệ tuần hoàn, vận tốc máu chậm nhất ở? A. Động mạch chủ. B. Mao mạch. C. Tĩnh mạch phổi. D. Tĩnh mạch chủ. 0 Câu 19: Một gen có chiều dài 5100 A thì số chu kì xoắn của gen là A. 75. B. 255. C. 150. D. 300. Câu 20: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua cơ quan? A. Lá. B. Rễ. C. Mọi cơ quan . D. Thân. Câu 21: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào nội bì. C. Gian bào và tế bào biểu bì D. Gian bào và màng tế bào Câu 22: Ở người bộ phận nào sâu đây chủ yếu tham gia điều hòa Ph máu A. Gan. B. Thận . C. Hệ đệm. D. Phổi. Câu 23: Thực vật hấp thụ dạng Nito nào sau đây? A. NO3. B. NO C. NH4+. D. NO2. Câu 24: Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôit người ta thường dùng: A. H2SO4 B. Nước cất C. NaCl. D. Cồn 90 → 96 o Câu 25: Một gen có 2400 nuclêôtit và có 3300 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit từng loại của gene là A. A = T = 300, G = X = 900. B. A = T = 400, G = X = 800. C. A = T = 900, G = X = 300. D. A = T = 800, G = X = 400. Câu 26: Loài nào sau đây có hiệu quả trao đổi khí cao nhất ở cạn? A. Người B. Châu chấu C. Ếch. D. Bồ câu. Câu 27: Máy trợ tim có bản chất giống với bộ phận nào sau đây của tim? A. Nút nhĩ thất. B. Nút xoang nhĩ. C. Bó His. D. Mạng poockin. Câu 28: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng? Trang 2/4 - Mã đề thi 705
  19. A. Nitơ. B. Mangan. C. Bo. D. Sắt. Câu 29: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP, NADPH của quá trình quang hợp là A. diệp lục a, b và carôtenôit. B. diệp lục a, b. C. diệp lục a. D. diệp lục b. Câu 30: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường? I. Khiêng vật nặng. II. Hồi hộp, lo âu. III. Cơ thể bị mất nhiều máu. IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 4 Câu 31: Một gen có khối lượng 72. 10 đvC và có hiệu số % nuclêôtit loại G với 1 loại nucleotit khác là 10% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? G 9 G T 23 G T 3 TG I. Tỉ lệ 1  II. Tỉ lệ 1 1  III. Tỉ lệ 1 1  IV. Tỉ lệ 1 A1 14 A1  X1 57 A1  X1 2 AX A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 32: Một tế bào sinh dục sơ khai của người thực hiện nguyên phân 5 lần. Số tế bào con tạo ra là A. 64. B. 32. C. 10. D. 16. Câu 33: Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch. III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu CO2. IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 34: Cho các biện pháp sau (1). Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây nên tăng năng suất cây trồng. (2). Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3). Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp. (4). Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp? A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (4). D. (1), (2) và (3). 0 Câu 35: Một gen có chiều dài là 4080A , trên mạch 1 của gen có X chiếm 15% số nucleotit của mạch và G chiếm 25% số nucleotit của mạch. Cho các nhận định sau: (1) Số lượng nuclêôtit của gen là 2400. (2) Số liên kết hidro của gen là 3120. (3) Trên mạch 2 của gen có X2 = 300, G2 =180. (4) Số chu kì xoắn của gen là 150. Số các nhận định đúng là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 36: Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP. II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep. III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào. Trang 3/4 - Mã đề thi 705
  20. M M A A n n a a c c B B D D b b Tế bào 1 Tế bào 2 Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng: I. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân. II. Khi kết thúc quá trình phân bào thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội. III. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4. IV. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 38: Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất. III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của cây. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 39: Có 3 tế bào cùng loài, cùng nguyên phân 2 lần liên tiếp bằng nhau thì môi trường nội bào cung cấp 72 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là: A. 8 B. 4. C. 6 D. 32 Câu 40: Có 3 tế bào sinh tinh của 1 loài sinh vật, giả sử chỉ xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu AaBb giảm phân bình thường số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là? A. 4 B. 6 C. 2 D. 4 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 705
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2