intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KTCL HK1 Lý 10 - THPT Hồng Ngự 2 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

48
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi kiểm chất lượng học kỳ 1 môn Lý lớp 10 THPT Hồng Ngự 2 có những nội dung: Chuyển động tròn đều, sự rơi tự do,... dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KTCL HK1 Lý 10 - THPT Hồng Ngự 2 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- LỚP 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 17/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT HỒNG NGỰ 2 A. Phần chung cho tất cả thí sinh: (6,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm) a/ Chuyển động tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm của gia tốc và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều? b/ Sự rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do? Câu 2: (1,0 điểm). Phát biểu định luật III Niutơn và viết biểu thức? Câu 3: (1,0 điểm). Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức? Câu 4: (2,0 điểm). Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Lò xo được cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực nén 4,5N. Khi ấy thì lò xo dài 17cm. a/ Hỏi độ cứng của lò xo? b/ Khi treo một vật có khối lượng m vào lò xo trên, lò xo dài 25cm. Xác đ ịnh kh ối l ượng m? Lấy g = 10m/s2 B. Phần riêng: (4,0 điểm). Thí sinh chỉ được chọn một trong 2 phần I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 5: (1,0 điểm). Một ôtô đang chạy với vận tốc 10(m/s) thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều xuống chân dốc hết 100(s) và đạt vận tốc 72(km/h). Tính Chiều dài của dốc? Câu 6: (1,0 điểm). Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m. Tính thời gian gian. Cho g = 10m/s2 Câu 7: (1,0 điểm). Xe tải khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang, biết hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,1. Ban đầu lực kéo của động cơ là 1500N (lấy g = 10m/s2). Tìm gia tốc của ôtô? Câu 8: (1,0 điểm). Xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều đặt tại A và B có độ lớn lần lượt là F1 = 4(N), F2 = 1,5F1? II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 5: (1,0 điểm). Một ôtô đang chạy với vận tốc 5(m/s) thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều xuống chân dốc hết 50(s) và đạt vận tốc 36(km/h). Tính gia tốc của ôtô? Câu 6: (1,0 điểm). Một ôtô qua khúc quanh là một cung tròn bán kính 100m với vận tốc có độ lớn không đổi bằng 72km/h. Tính gia tốc của ôtô? Câu 7: (1,0 điểm). Một ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v0 = 100km/h thì hãm phanh lại. Hệ số ma sát trượt giữa lốp bánh xe với mặt đường là 0,7. Tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô đi được cho đến khi dừng lại? Lấy g= 9,8(m/s2) Câu 8: (1,0 điểm). Treo một con lắc trong một toa xe lửa. Biết xe chuyển động ngang với gia tốc a và dây treo con lắc nghiêng α = 150 với phương thẳng đứng. Tính gia tốc a? HẾT.
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- LỚP 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 17/12/2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- LỚP 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: THPT HỒNG NGỰ 2 A. Phần chung: Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1: (2,0 đ) a/ - Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì 0,5đ - Hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn không đổi (0,25x2)đ b/ - Đúng định nghĩa 0,5đ - Đúng đặc điểm gia tốc rơi tự do 0,5đ Câu 2: (1,0 đ) - Phát biểu đúng định luật III Niutơn 0,5đ r r - Biều thức: FBA = − FAB 0,5đ Câu 3: (1,0 đ) - Phát biểu đúng định luật vạn vật hấp dẫn 0,5đ m m2 - Biều thức: Fhd = G 1 2 0,5đ r Câu 4: (2,0 đ) Fdh = Fnen 0,25 ∆l1 = l0 − l1 = 3(cm) = 3.10−2 (m) a/ 0,25 F Fdh = k ∆l1 ⇒ k = dh = 150( N / m) ∆l1 0,5 P = k ∆l2 = mg 0,5 b/ k ∆l2 ⇒m= = 0, 75(kg ) 0,5 g B. Phần riêng I. Chương trình chuẩn. Câu 5: (1,0đ) v − vo 20 − 10 0,25đ + a= = = 0,1m / s 2 t 100 v 2 − vo 2 0,5đ + v − vo = 2as ⇒ s = 2 2 2a 20 − 10 2 2 0,25đ s = = 1500m 2.0,1
  3. Câu 6: (1,0đ) 1 2 0,5đ h= gt 2 2h 2.80 0,5đ ⇒t = = = 4( s ) g 10 r r r r r Câu 7: (1,0đ) F + Fms + P + N = ma 0,25đ F − Fms = ma 0,25đ F − µ mg ⇒a= = 0,5(m / s 2 ) m 0,5đ Câu 8: (1,0đ) F = F1 + F2 0,5đ F = F1 + 1,5F1 = 2,5 F1 = 2,5.4 = 10( N ) 0,5đ II. Chương trình nâng cao Câu 5: (1,0đ) v − vo 0,5đ a= t 10 − 5 a = = 0,1m / s 2 0,5đ 50 Câu 6: (1,0đ) v 2 0,5đ a = = ω2R R 0,5đ a = 4(m / s 2 ) r r r r Câu 7: (1,0đ) Fms + P + N = ma − Fms = ma ⇒ a = − µ g = 0, 7.10 = −7( m / s 2 ) 2 v0 27, 782 s=− =− = 55,12(m) 2a −2.7 r r r Câu 8: (1,0đ) P + T + Fqt = 0 0,25đ ox : T sin α − Fqt = 0 0,25đ oy : T cos α − P = 0 0,25đ ⇒ a = g tan α ≈ 2, 6m / s 2 ) 0,25đ Lưu ý: + Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài + Học sinh giải cách khác lập luận đúng cho điểm tối đa bài đó. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2