intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn toán 12 nâng cao

Chia sẻ: Ngoclan Lan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

100
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi môn toán 12 nâng cao', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn toán 12 nâng cao

  1. ĐỀ SỐ 49 Bài 1.(2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: Bài 2.(1 điểm) Giải phơng trình: Bài 3.(3 điểm) Cho các đoạn thẳng: (d1): y=2x+2 (d2): y=-x+2 (d3): y=mx (m là tham số) 1. Tìm toạ độ các giao điểm A, B, C theo thứ tự của (d 1) với (d2), (d1) với trục hoành và (d2) với trục hoành. 2. Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (d3) cắt cả hai đờng thẳng (d1), (d2). 3. Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (d3) cắt cả hai tia AB và AC. bài 4.(3 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đờng tròn (O) và D là đi ểm n ằm trên cung BC không chứa điểm A. Trên tia AD ta lấy điểm E sao cho AE=CD. 1. Chứng minh ∆ABE = ∆CBD. 2. Xác định vị trí của D sao cho tổng DA+DB+DC lớn nhất. Bài 5.(1 điểm) Tìm x, y dơng thoả mãn hệ: ĐỀ SỐ 50 Bài 1.(2 điểm) Cho biểu thức: 1. Rút gọn biểu thức M. 2. Tìm x để M ≥ 2. Bài 2.(1 điểm) Giải phơng trình: bài 3.(3 điểm) Cho parabol (P) và đờng thẳng (d) có phơng trình: (P): y=mx2 (d): y=2x+m trong đó m là tham số, m≠0. 1. Với m=, tìm toạ độ giao điểm của đờng thẳng (d) và (P). 2. Chứng minh rằng với mọi m≠0, đờng thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. 3. Tìm m để đờng thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ là Bài 4.(3 điểm)
  2. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đờng tròn (O) và D là một điểm nằm trên cung BC không chứa A(D khác B và C). Trên tia DC lấy điểm E ssao cho DE=DA. 1. Chứng minh ADE là tam giác đều. 2. Chứng minh ∆ABD=∆ACE. 3. Khi D chuyển động trên cung BC không chứa A(D khác B và C) thì E chạy trên đờng nào? Bài 5.(1 điểm) Cho ba số dơng a, b, c thoả mãn: a+b+c≤2005. Chứng minh:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2