intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Toán Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2011-2012 (Kèm hướng dẫn chấm thi)

Chia sẻ: Cao Trong Tin | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

168
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi môn Toán Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2011-2012 gồm 5 câu bài tập về các nội dung: rút gọn biểu thức, giải phương trình, tìm số nguyên dương bé nhất, giải toán bằng cách đặt phương trình hoặc hệ phương trình, chứng minh đường thẳng vuông góc, tứ giác nội tiếp, tiếp tuyến đường tròn,... kèm theo phần hướng dẫn chấm thi. Đây là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em học sinh ôn luyện kiến thức vào lớp 10 và thầy cô giáo chấm thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Toán Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2011-2012 (Kèm hướng dẫn chấm thi)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ---------- Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức: 1 1 A = 3+ 2 2 − 3− 2 2; B= − 3 −1 3 +1 . Câu 2. (1,5 điểm) Giải các phương trình: a) 2x2 + 5x -3 = 0; b) x4 - 2x2 - 8 = 0. Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 +(2m+1)x – n +3 = 0 (m, n là tham số). a) Xác định m, n biết phương trình có hai nghiệm -3 và -2. b) Trong trường hợp m = 2, tìm số nguyên dương n bé nhất để phương trình đã cho có nghiệm dương. Câu 4. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách đặt phương trình hoặc hệ phương trình: Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, lớp 9A trường THCS Hoa Hồng dự định trồng 300 cây xanh. Đ ến ngày lao đ ộng, có 5 bạn được Liên Đội triệu tập tham gia chiến dịch an toàn giao thông nên mỗi bạn còn lại phải trồng thêm 2 cây mới đảm bảo kế hoạch đặt ra. Hỏi l ớp 9A có bao nhiêu học sinh? Câu 5. (3,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) có cùng bán kính R cắt nhau tại 2 điểm A, B sao cho tâm O nằm trên đường tròn (O’) và tâm O’ nằm trên đường tròn (O). Đường nối tâm OO’ cắt AB tại H, cắt đường tròn (O’) tại giao điểm thứ hai là C. Gọi F là điểm đối xứng của B qua O’. a) Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn (O), AC vuông góc với BF. b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AF. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt OC tại K, cắt AF tại G. Gọi E là giao điểm của AC và BF. Chứng minh rằng các tứ giác AHO’E, ADKO là các tứ giác nội tiếp. c) Tứ giác AHKG là hình gì? Tại sao? d) Tính diện tích phần chung của hình tròn (O) và hình tròn (O’) theo bán kính R. = Hết= Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………..…………………. Số báo danh:…………………………………….. Chữ ký của giám thị 1:………………………. Chữ ký của giám thị 2:………………………….
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Toán (chung) ĐỀ CHÍNH THỨC ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 03 trang) I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang đi ểm h ướng dẫn ch ấm ph ải b ảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất th ực hi ện trong H ội đ ồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đáp án và thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 Rút gọn các biểu thức 1,50 đ A = 3 + 2 2 − 3 − 2 2 = 2 + 2 2 +1 − 2 − 2 2 +1 0,25 0,25 ( ) ( ) 2 2 = 2 +1 − 2 −1 0,25 = 2 +1 − 2 −1 = 2 + 1 − 2 +1 = 2 0,25 . 1 1 3 +1 3 −1 0,25 B= − = − 3 −1 3 +1 ( 3 −1 )( 3 +1 ) ( )( 3 +1 ) 3 −1 3 +1− 3 +1 = =1 3 −1 . 2 Giải phương trình 1,50 đ a) 2x2 + 5x -3 = 0 0,50 đ Ta có: ∆ = 52- 4.2(-3) = 49 = 72 > 0 0,25 −5 + 7 1 −5 − 7 x1 = = ; x2 = = −3. 4 2 4 Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
  3. 1 x = ; x = −3. 2 0,25 Vậy phương trình có 2 nghiệm : b) x4 - 2x2 - 8 = 0 1,00 đ t = x2 , t 0 0,25 Đặt , phương trình viết lại là: t2 -2t – 8 = 0 0,25 ∆’= 1 + 8 = 9 = 32 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1+ 3 1− 3 0,25 t1 = = 4; t2 = = −2 1 1 (loại). 0,25 Với t = 4 ta có: x = 4 ⇔ x = ± 2. 2 Vật phương trình có hai nghiệm: x = -2, x = 2. 3 Phương trình: x2 +(2m+1)x – n +3 = 0 1,50 đ a) Xác định m, n biết phương trình có hai nghiệm -3 và -2: 0,75 đ Phương trình có 2 nghiệm là -3 và -2 nên ta có hệ phương trình: (−3)2 + ( 2m + 1) .( −3) − n + 3 = 0 6m + n = 9 (1) � 2 � 0,25 (−2) + ( 2m + 1) (−2) − n + 3 = 0 4m + n = 5 (2) . 0,25 Lấy (1) trừ (2) theo vế ta được: 2m = 4 ⇔ m = 2. Thế vào (2): 4.2 + n = 5 ⇔ n = -3. 0,25 Vậy m = 2, n = -3 thì phương trình có 2 nghiệm -3 và -2. b) Tìm n nguyên dương bé nhất để phương trình có nghiệm dương: 0,75 đ Với m = 2 thì phương trình là: x2 + 5x – n +3 = 0. 0,25 P = xSx= =1−nx+ 3 < 0 � n > 3 1 2 x + 2 = −5 < 0 Vì tổng nên phương trình nếu có nghiệm thì 2 nghiệm cùng âm ho ặc 2 nghiệm trái dấu. Để phương trình có nghiệm dương thì phương trình phải có hai nghiệm trái dấu, hay tích . Vậy n = 4 là số nguyên dương bé nhất để phương trình có nghiệm 0,25 dương. 0,25 4 Giải bài toán bằng cách đặt phương trình hoặc hệ phương trình: 2,00 đ Gọi x là số học sinh lớp 9A ( x > 5, nguyên). 0,25 300 0,25 x Số cây mỗi bạn dự định trồng là: (cây) 0,25 Sau khi 5 bạn tham gia chiến dịch ATGT thì lớp còn lại: x-5(học sinh) 300 0,25 x −5 Do đó mỗi bạn còn lại phải trồng: (cây). 0,25 300 300 +2= 0,25 x x −5 Theo đề ra ta có phương trình: . 0,25
  4. Rút gọn ta được: x2 -5x -750 = 0. 0,25 Giải ra ta được: x = 30 , x = -25 (loại). Vậy lớp 9A có 30 học sinh. 5 3,50 đ a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và AC ⊥ BF: 1,00 đ + Vì OC là đường kính của (O’,R) và A thuộc (O’) nên OA ⊥ AC (1), A F 0,50 hay AC là tiếp tuyến của đường G tròn (O). 0,25 + Tứ giác AOBO’ là hình thoi (vì OA=AO’ = O’B = BO= R), D E suy ra OA//BF (2). Từ (1) và (2) suy ra AC ⊥ BF. 0,25 b) Chứng minh AHO’E, ADKO là các tứ giác nội tiếp: O H O' K C 1,00 đ ᄋ 0 AHO ' = 90 + OO’ ⊥ AB (tính chất đường tròn) ⇒ 0,25 AEO ' = 900 ᄋ 0,25 BF ⊥ AC (chứng minh trên) ⇒ Suy ra tứ giác AHO’E là tứ giác nội tiếp. 0,25 DKH = 900 ᄋ B + DK ⊥OC (giả thiết) ⇒ 0,25 OAD = 900 ᄋ OA ⊥AC (chứng minh trên) ⇒ Suy ra tứ giác ADKO là tứ giác nội tiếp. c) Chứng minh tứ giác AHKG là hình vuông: 1,00 đ BAF = 900 ᄋ + Ta có : (vì BF là đường kính của (O’,R)) AHK = 900 ᄋ ( vì AB là dây chung) 0,25 GHK = 900 ᄋ ( giả thiết) 0,25 Nên tứ giác AHKG là hình chữ nhật. + Theo chứng minh trên ta có OA//O’F và OA = O’F = OO’ = R Nên tứ giác AOO’F là hình thoi ⇒AO =AF = AD (3) ADO = 450 ᄋ 0,25 Từ (1) và (3) suy ra ∆AOD vuông, cân tại A ⇒. 0,25 ᄋ AKO = ᄋADO = 450 + Hơn nữa, ADKO nội tiếp (theo b) ⇒ ⇒ ∆AHK vuông, cân tại H ⇒AH=HK Vậy tứ giác AHKG là hình vuông.
  5. d) Tính diện tích phần chung của (O) và (O’): 0,50 đ Gọi S là diện tích phần chung của hình tròn (O) và (O’); S1 là diện tích hình quạt tròn OAB; S2 là diện tích hình thoi AOBO’. 0,25 AOO ' = 600 � ᄋ ᄋ AOB = 1200 Vì ∆AOO’ đều nên 0,25 π R 2 .120 π R 2 R 3 R2 3 S1 = = ; S2 = 2S AOO ' = AH .OO ' = .R = . 360 3 2 2 Suy ra π R 2 R 2 3 R 2 (4π − 3 3) S = 2 S1 − S 2 = 2 − = 3 2 6 Từ đó: (đvdt).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2