Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 127
lượt xem 7
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 127 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 127
- SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI OLYMPIC Trường THPT Đông Thụy Anh Môn: Lịch sử 10 Năm học 2017 – 2018 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 127 Chọn một câu trả lời đúng. Câu 1. Chữ số A rập kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của A. Người Ai cập cổ đại. C. Người La Mã cổ đại. B. Người Lưỡng Hà. D. Người Ấn Độ cổ đại. Câu 2. Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ XXVIII. 1. Kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ. 2. Kháng chiến chống quân MôngNguyên 3. Kháng chiến chống Tống thời Lí. 4. Khởi nghĩa Lam Sơn. 5. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê. 6. Kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh thời Tây Sơn. A. 5,3,2,1,4,6. B. 3,5,2,1,4,6. C. 3,5,4,2,1,6. D. 5,3,1,4,2,6. Câu 3. Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. B. Mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. Mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán. Câu 4. Quốc hiệu tồn tại lâu nhất của chế độ phong kiến Việt Nam là gì? A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Nam. D. Đại Ngu. Câu 5. Nối cột A với cột B để được nội dung chính xác Cột (A) Cột (B) 1. Tác giả của bức họa “Lagiôcông” A. Ph. Magien lăn. 2. Tác phẩm “tượng Đavid” là của B. Lêôna đơ Vanhxi. 3. Người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ C. Garilê. 4. Người khám phá ra gia tốc rơi tự do của vật và kính D . Mikenlăngiơ. viễn vọng 5. Người đặt tên cho đại dương lớn nhấtThái Bình E. C. Côlômbô. Dương A. DBCEA . B. BDCEA. C. BDECA. D. BCDAE. Câu 6. Công trình nghệ thuật, kiến trúc nào của nước ta thuộc “An Nam tứ đại khí”? Trang 1/8 mã đề 127
- A. Đền Quán Thánh. C. Tượng phật chùa Quỳnh Lâm. B. Chùa Trấn Quốc. D. Đền Ngọc Sơn. Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành tư liệu sau: “Người Hi Lạp, Rôma đem các sản phẩm như……..đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là……….từ vùng Hắc Hải, Ai Cập, ….từ các nước phương Đông.” A. Nô lệ….lúa mì, súc vật, lông thú….., xa xỉ phẩm. B. Rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm….lúa mì, súc vật, lông thú……tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm. C. Rượu nho….lúa mì….hương liệu. D. Dầu ô liu…..đồ dùng kim loại……xa xỉ phẩm. Câu 8. Cho bảng dữ liệu sau Nhân vật lịch sử Câu nói nổi tiếng 1. Trần Hưng Đạo A. Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. 2. Hồ Nguyên Trừng B. Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo. 3. Trần Bình Trọng. C. Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần trước đã. 4. Trần Thủ Độ D. Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa câu nói với nhân vật lịch sử. A. CDAB. B. BDAC. C. CDBA. D. BDCA. Câu 9. Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau? A. Đó là sự bất lực của triều đại trước. B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật. C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực. D. Đều do sự tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến. Câu 10. Vai trò quan trọng nhất của lao động trong quá trình hình thành loài người là A. Giúp cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định và tiến bộ hơn. B. Giúp con người từng bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình. C. Giúp con người tự cải biến, hoàn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người. D. Giúp cho việc hình thành và cố kết mối quan hệ cộng đồng. Câu 11. Phong trào Tây Sơn mang tính chất A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. B. Cuộc khởi nghĩa nông dân. C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. Trang 2/8 mã đề 127
- D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước. Câu 12. Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn. Câu 13. Dưới triều nào sau đây giáo dục thi cử đặc biệt phát triển A. triều Lý B. Triều Trần C. Triều Lê sơ D. Triều Nguyễn Câu 14. Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là đúng? A. Thành thị trung đại là bước phát triển cao của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại. B. Thành thị trung đại đã góp phần làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển thành nền kinh tế hàng hóa. C. Thành thị trung đại đã góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc. D. Thành thị trung đại đã góp phần duy trì sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu. Câu 15. Rút ra tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các thế kỉ XVI – XVIII. A. Là cuộc nội chiến. B. Là cuộc cách mạng tư sản. C. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các thế lực phong kiến đối lập. D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Câu 16. Chiến tranh NamBắc triều đưa đến kết cục A. nhà Lê thất bại. C. nhà Mạc giành và nắm chính quyền trong cả nước. B. nhà Mạc bị lật đổ. D. không phân chia thắng bại. Câu 17. Đọc đoạn tư liệu sau về nội dung trong luật Hammurabi (Lưỡng Hà): “Trẫm, một vị vua quang minh và ngoan đạo, phát huy chính nghĩa ở đời, diệt trừ kẻ gian ác, không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu, làm cho Trẫm giống như thần Samat, soi đến dân đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất.” Hãy cho biết đoạn tư liệu trên nói lên điều gì? A. Nhà nước hình thành để cai quản xã hội theo luật pháp. B. Nhà nước hình thành trên cơ sở nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi. C. Nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền. D. Nhà vua cai trị đất nước theo luật pháp tiến bộ. Câu 18. Trong những nội dung sau có bao nhiêu nội dung đúng? 1. Người Hi Lạp quan niệm Trái Đất có hình quả cầu tròn và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. 2. Các nhà toán học Rôma đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao. 3. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là nông dân công xã. Trang 3/8 mã đề 127
- 4. Đê lốt và Pi rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây. 5. Việc tìm thấy những đồng tiền cổ nhất thế giới của người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã chứng tỏ hoạt động thương mại và lưu thông tiền tệ rất phát đạt. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Tộc người ở nước ta sử dụng chữ Phạn của Ấn Độ là A. Dân tộc Khơme. C. Dân tộc Chăm. B. Dân tộc Thái. D. Tất cả các dân tộc ở Tây Nguyên. Câu 20. Cho bảng dữ liệu sau Nhân vật lịch sử Trạng nguyên 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm A. Lưỡng quốc Trạng nguyên. 2. Nguyễn Hiền B. Tam nguyên Trạng nguyên Thái Bình. 3. Lê Văn Thịnh C. Trạng Lường. 4. Mạc Đĩnh Chi D. Trạng Trình. 5. Lương Thế Vinh E. Trạng Bùng. 6. Phùng Khắc Khoan F. Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất. 7. Phạm Đôn Lễ G. Người đỗ đầu đầu tiên của chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa Trạng nguyên với nhân vật lịch sử. A. DFGAECB. B. DFGACEB. C. DFGEACB. D. DFBGCEA. Câu 21. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 22. Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam? A. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền. B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông. C. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn. D. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận. Câu 23. Những nhà thơ Nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII là A. Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ. B. Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ. D. Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu. Câu 24. Nối cột A với cột B để được nội dung chính xác Cột (A) Cột (B) Trang 4/8 mã đề 127
- 1. Quốc gia cổ Pagan ngày nay là nước A. Campuchia. 2. Công trình kiến trúc Bayon thuộc quốc gia B. Inđônêxia. 3. Công trình kiến trúc Bôrôbuđua thuộc quốc gia nào C. Lào. 4. Điệu múa “Lămvông” là của dân tộc D . Mianma. A. DABC . B. DBCA. C. BDCA. D. BCDA. Câu 25. Trong những nội dung sau có bao nhiêu nội dung đúng? 1. Nguyên nhân quan trọng nhất để dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí là do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. 2. Thể chế chính trị trong các lãnh địa Tây Âu thời trung đại là quân chủ lập hiến. 3. Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa Tây Âu trung đại là nông nô. 4. Hạn chế lớn nhất của phong trào Văn hoá phục hưng là chưa triệt để chống phong kiến và Giáo hội. 5. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. 6. Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26. Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 27. Sau khi lên ngôi Hoàng Đế năm 1788, vua Quang Trung thống trị vùng đất nào? A. Từ Thuận Hóa vào Nam. B. Vùng duyên hải miền Trung. C. Từ Thuận Hóa trở ra Bắc. D. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Câu 28. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang Âu Lạc là A. Bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu. B. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh đứng đầu là vua Hùng. C. Đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh nhưng đây là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc. D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á. Câu 29. Nối cột A với cột B để được nội dung chính xác Thời kì Cột (A) Quốc hiệu Cột (B) 1. Thời An Dương Vương A. Vạn Xuân. 2. Thời Lí, Trần, Lê B. Đại Ngu. 3. Thời nhà Đinh C. Đại Nam. Trang 5/8 mã đề 127
- 4. Thời Tiền Lí D . Âu Lạc. 5. Thời Minh Mạng E. Đại Việt 6. Thời nhà Hồ F. Việt Nam 7. Thời Gia Long G. Đại Cồ Việt A. DEGACBF. B. DEGAFBC. C. ABGEFCD. D. DEAGCBF. Câu 30. Điểm khác của vương triều Môgôn so với vương triều Hồi giáo Đêli là gì? A. Là vương triều ngoại tộc. B. Là vương triều theo Hồi giáo. C. Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”. D. Không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ. Câu 31. Cho bảng dữ liệu sau Tác giả Tác phẩm 1. Lương Thế Vinh A. Hổ trướng khu cơ. 2. Vũ Hữu B. Bạch Đằng giang phú. 3. Nguyễn Trãi C. Đại Việt sử kí. 4. Đào Duy Từ D. Đại Việt sử kí toàn thư. 5. Nguyễn Bỉnh Khiêm E. Quân trung từ mệnh tập. 6. Lê Văn Hưu F. Lập thành toán pháp. 7. Trương Hán Siêu G. Đại thành toán pháp. 8. Ngô Sĩ Liên H. Bạch Vân am thi tập. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa tác giả với tác phẩm. A. GFEAHCBD. B. FGEAHDBC. C. GFEHACBD. D. FGEAHDBC. Câu 32. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là gì? A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới. B. Năng suất lao động vượt xa thời kì đồ đá. C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất. Câu 33. Nối cột A với cột B để được nội dung chính xác Các chiến thắng (cột A) Chống quân xâm lược (cột B) 1. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng A. chống quân Mông –Nguyên lần lần thứ hai thứ nhất. 2. Chiến thắng Đông Bộ Đầu B. chống quân Xiêm. 3. Chiến thắng Ngọc HồiĐống Đa C. chống quân Minh. 4. Chiến thắng Chương Dương, Hàm D. chống quân Thanh. T ử 5. Chiến thắng Rạch GầmXoài Mút E. chống quân Tống. 6. Chiến thắng Chi LăngXương Giang F. chống quân Mông –Nguyên lần thứ hai. Trang 6/8 mã đề 127
- A. EADCBF. B. ECDABF. C. AEDCBF. D. EADFBC. Câu 34. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XXV: A. Lí, Trần, Ngô,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ. B. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ. C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ. D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ. Câu 35. Bộ quốc sử tiêu biểu của Việt Nam thời phong kiến là A. Lê triều thực lục của Hồ Sĩ Dương. B. Ô châu cận lục của Dương Văn An. C. Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn. D. Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Câu 36. Cho bảng dữ liệu sau Thời gian Sự kiện 1. 1076 A. Chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ. 2. 1627 B. Nhà Mạc lật đổ. 3. 1075 C. Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập ra nhà Mạc. 4. 1070 D. Chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ. 5. 1545 E. Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long. 6. 1527 F. Nhà Lí cho xây dựng Quốc Tử giám. 7. 1592 G. Nhà Lí tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên tại kinh thành Thăng Long. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện. A. FDGEACB. B. FDGAECB. C. FGDEACB. D. GDFEACB. Câu 37. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay? A. Chớp thời cơ thuận lợi. C. Sự lãnh đạo đúng đắn. B. Đoàn kết nhân dân. D. Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài. Câu 38. Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia quy y cửa Phật và lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt. A. Trần Thái Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Trần Nhân Tông. D. Trần Anh Tông. Câu 39. Nối cột A với cột B để được nội dung chính xác Thời kì Cột (A) Kinh đô Cột (B) 1. Thời Lí, Trần A. Mê Linh (Vĩnh Phúc). 2. Thời Hồ B. cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). 3. Thời Đinh, Tiền Lê C. Đông Kinh (Hà Nội). 4. Thời Tiền Lí D . Phong Châu (Phú Thọ). 5. Thời Nguyễn E. Cổ Loa (Đông AnhHà Nội). 6. Thời Trưng Vương F. Thăng Long (Hà Nội). Trang 7/8 mã đề 127
- 7. Thời Lê sơ G. Tây Đô (Thanh Hóa). 8. Thời Âu Lạc, Ngô H. Hoa Lư (Ninh Bình). 9. Thời Văn Lang I. Phú Xuân (Huế). A. FGBAIHCED. B. FCBDIAGEH. C. FGHBICEAD. D. FGHBIACED. Câu 40. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thành tựu quan trọng nhất phản ánh bước phát triển của tổ chức chính quyền Đại Việt chính là cuộc cải cách hành chính thời………………Ở trung ương, diễn ra quá trình tập trung quyền lực vào tay nhà vua khi các chức quan tương đương Tể tướng bị bãi bỏ. Dưới vua là ……… trực tiếp điều hành các công việc và chịu trách nhiệm trước hoàng đế. Cả nước chia làm ………….” A. Lê Thái Tổ…………… lục bộ………………..10 đạo. B. Lê Thái Tông………….. lục bộ………………. 12 trấn. C. Lê Thánh Tông……….. 6 bộ…………………... 13 đạo thừa tuyên. D. Lê Hiển Tông………… 6 bộ …………………. 24 lộ. Hết Trang 8/8 mã đề 127
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỳ thi OLYMPIC Lịch Sử 11 lần thứ 13 - Kèm đáp án
8 p | 777 | 83
-
Đề thi Olympic Tây Hồ năm 2012 môn Lịch sử 11
3 p | 334 | 65
-
Đề thi Olympic Tây Hồ năm 2012 môn Lịch sử 10
7 p | 294 | 62
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Vòng 1)
5 p | 519 | 27
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 125
8 p | 319 | 12
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 11 năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
9 p | 43 | 5
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 129
8 p | 96 | 4
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
4 p | 14 | 4
-
Đề thi Olympic 24/3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
4 p | 30 | 4
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh, Hà Nội
1 p | 42 | 3
-
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Liên cụm trường THPT Hà Nội
4 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn