intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Olympic môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 132

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

88
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi Olympic môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 132 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Olympic môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 132

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTHÁI BÌNH ĐỀ THI  OLYMPIC NĂM 2018  TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỤY ANH Môn : Vật lý 11 Thời gian làm bài: 50 phút  (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:.............................................................................. Câu 1: Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương  ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ trong ra ngoài. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên. Câu 2: Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong thời 2 phút. Số  electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là A. 3,125.1018 hạt. B. 9,375.1018 hạt. C. 15,625.1017 hạt. D. 9,375.1019 hạt. Câu 3: Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Vêbe (Wb). C. Henri (H). D. Culông (C). Câu 4: Khi điện phân dung dịch nhôm oxit Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA   chạy qua dung dịch này. Biết nhôm có khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol, có hoá trị  3. Xác định   thời gian điện phân để thu được một tấn nhôm. A. 419 h. B. 491 h. C. 149 h. D. 194 h. Câu 5: Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do A. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn. B. sợi dây kim loại nở dài ra. C. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng. D. số electron tự do trong kim loại tăng. Câu 6: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây một  có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường kính 40 cm từ thông qua   nó là A. 60 Wb B. 120 Wb C. 15 mWb D. 7,5 mWb Câu 7: Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều,  vectơ  cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ  lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và   không khí lần lượt là  d ,  KK ( d kk ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là 4 R3 g 4 R3 g A.  q KK d B.  q d KK 3E 3E 3 2 4 R g 4 R g C.  q KK d D.  q KK d 3E 3E Câu 8: Tia lửa điện hình thành do A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron. B. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa. C. Quá trình tạo ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh. D. Catôt bị nung nóng phát ra electron. Câu 9: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế  220 V thì dòng điện có cường độ  4 A. Dùng  bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung  riêng của nước là c = 4200 J.kg–1.K–1. Hiệu suất của bếp xấp xỉ bằng:      A. 80 %.                        B. 90%.                          C. 60 % .                          D. 70 %. Trang 1/5
  2. Câu 10: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ  0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0  N. Câu 11: Một êlectron đang chuyển động với vận tốc v0= 6.107m/s thì bay vào  v0 một miền có từ  trường đều, phương  vuông góc với các đường sức từ. Vectơ  r vận tốc  v 0 nằm trong mặt phẳng hình vẽ  và có chiều hướng từ  trái sang phải  (Hình vẽ ). Cho biết  B = 0, 005 T ,  me = 9,1.10−31 kg , điện tích của êlectron bằng B −1, 6.10−19 C . Bỏ  qua trọng lượng của êlectron. Miền từ  trường nói trên được  giới hạn giữa hai đường thẳng song song, cách nhau một khoảng d = 5,91cm.   d Thời gian chuyển động của êlectron trong từ  trường gần nhất với giá trị  nào   Hình 1 sau đây ? A. 0,985 ns B. 1,2 ns C. 1,0 ns D. 1,4 ns Câu 12: Để  tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại   nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị A. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây. B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây. C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây. D. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây. Câu 13: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta   thay đổi các yếu tố  q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ  lớn không đổi. Hỏi các yếu tố  trên thay đổi như thế nào? A. q1' = ­ q1; q2' = 2q2; r' = r/2 B. q1' = q1/2; q2' = ­ 2q2; r' = 2r C. q1' = ­ 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r D. Các yếu tố không đổi Câu 14: Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = q đặt tại hai điểm cố  định A, B cách nhau một khoảng 2a   trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có giá trị  cực đại  thì giá trị cực đại đó là 4kq 4kq 4kq kq A.  E Mmax = 2 B.  E Mmax = 2 C.  E M max = 2 D.  E M max = 3a 3 3a 3a 3 3a 2 Câu 15: Có hai quả  cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2  có độ  lớn như  nhau ( q1 q 2 ), khi đưa  chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì   chúng A. hút nhau B. đẩy nhau C. không tương tác nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau Câu 16:  Có hai cặp nhiệt điện giống hệt nhau, mỗi cặp được nối với một milivôn kế  tạo thành  mạch kín. Hai mối hàn của hai cặp nhiệt điện này đều giữ  ở  nhiệt độ  cao T1. Mối hàn còn lại của  cặp nhiệt điện thứ nhất và thứ hai được giữ ở các nhiệt độ thấp tương ứng là 20 C và 120 C thì thấy  số chỉ milivôn kế nối với cặp nhiệt điện thứ nhất lớn gấp 1,2 lần số chỉ của milivôn kế nối với cặp   nhiệt điện thứ hai. Nhiệt độ T1 là A. 365 K. B. 285 K. C. 290 K. D. 335 K. Câu 17: Chọn phát biểu không đúng. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ truờng đều  tỷ lệ thuận: A. Góc hợp bởi phương của dòng điện và đường sức từ             B. Cường độ dòng điện C. Chiều dài dây dẫn                                                                   D. Độ lớn của cảm ứng từ. Câu 18: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với Trang 2/5
  3. A. nam châm đứng yên B. nam châm chuyển động C. các điện tích đứng yên D. các điện tích chuyển  động E, r Câu 19: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 3 , R1 = 3 ,  R2 = 6 , R3 là một biến trở. Khi công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất  R3 thì giá trị của R3 và công suất tỏa nhiệt trên R3 khi đó là : R1 A. 3Ω và 3W. B. 12Ω và 12W. C. 5Ω và 28,8W. D. 5Ω và 12W. R2 Câu 20: Khi tăng điện trở mạch ngoài lên 2 lần thì hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện tăng   lên 10%. Tính hiệu suất của nguồn điện khi chưa tăng điện trở mạch ngoài. A. 92%. B. 82%. C. 72%. D. 62%. Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10   và 30   ghép nối tiếp bằng 20  V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10   là A. 2 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 0,5 A. Câu 22: Chọn phát biểu không đúng khi nói về đặc điểm của đường sức từ A. Chiều của đường sức từ của nam chân thẳng đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam. B. Các đường sức từ không cắt nhau. r C. Các đường sức từ là đường mà vecto cảm ứng từ  B  tại mỗi điểm là pháp tuyến. D. Qua mỗi điểm trong không gian có từ truờng chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Câu 23: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện một chiều nối với một bóng đèn dây tóc để  thắp  sáng khi đó bên trong nguồn điện A. các hạt mang điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. B. các nguyên tử trung hòa về điện chuyển động từ cực âm sang cực dương. C. các hạt mang điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. D. các nguyên tử trung hòa về điện chuyển động từ cực dương sang cực âm. Câu 24: Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng A. từ. B. nhiệt .C. hóa học. D. sinh lý. Câu 25: Theo định luật cảm ứng điện từ của Fa­ra­đây thì độ lớn suất điện động tự cảm tỉ lệ với A. từ thông qua mạch. B. tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. cảm ứng từ. D. cường độ dòng điện trong mạch. Câu 26: Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch trong. B. tổng độ giảm thế của mạch ngoài và mạch trong. C. độ giảm thế mạch ngoài. D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó. Câu 27: Dùng một sợi dây đồng có đường kính tiết diện d = 1,2 mm để quấn thành một ống dây dài.  Dây có phủ một lớn sơn cách điện mỏng. Các vòng dây được cuốn sát nhau. Khi cho dòng điện qua   ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong ống dây là B = 0,004 T. Cho biết chiều dài dây  l = 60 m,  điện trở suất của đồng bằng 1,76.10‒8 Ωm. Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu ống dây là: A. 6,3 V B. 12 V C. 4,5 V D. 3,5 V Trang 3/5
  4. Câu 28: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm  điện dương, là do A. electron di chuyển từ vật A sang vật B B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B C. electron di chuyển từ vật B sang vật A D. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A Câu 29: Một ống dây hình trụ có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 100cm2. Ống dây có điện  r trở R = 16 , hai đầu nối đoản mạch và đặt trong từ trường đều có  B  song song với trục ống dây và  có độ lớn tăng đều 5.10­2T/s.Tính công suất toả nhiệt trong ống dây? A. 3,125mW B. 8mW. C. 15,625mW. D. 8W. Câu 30: Để  xác định vị trí chỗ  bị  chập của một dây đôi điện thoại dài 4km, người ta nối phía đầu  dây với nguồn điện có hiệu điện thế 15V; một ampe kế có điện trở không đáng kể mắc trong mạch   ở phía nguồn điện thì thấy khi đầu dây kia bị tách ra thì ampe kế chỉ 1A, nếu đầu dây kia bị nối tắt   thì ampe kế chỉ 1,8A. Tìm vị trí chỗ bị hỏng (  khoảng cách từ chỗ hỏng đến nguồn) . Cho biết điện  trở của một đơn vị dài của dây là 1,25Ω/Km A. r = 2km B. r = 1km C. r = 1,5km D. r = 0,5km Câu 31: Công thức xác định cường độ  điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q 
  5. A. –1,6.10–19 J. B. 1,6.10–17 J. C. 1,6.10–19 J. D. –1,6.10–17 J. Câu 37: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong   thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. Câu 38: Ba điện tích điểm q1, q2 = ­ 12,5.10­8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD   cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Đặt một điện tích q tại đỉnh D thì thấy lực điện tác dụng vào q   bằng không. Tính q1 và q3: A. q1 = 2,7.10­8C; q3 = 6,4.10­8C B. q1 = 5,7.10­8C; q3 = 3,4.10­8C C. q1 = ­ 5,7.10­8C; q3 = ­ 3,4.10­8C D. q1 = ­ 2,7.10­8C; q3 = ­ 6,4.10­8C Câu 39: Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở  trong 0,6  . Nếu  ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong   của bộ nguồn là A. 4,5 V và 0,9 . B. 1,5 V và 0,1 . C. 9 V và 3,6 . D. 6 V và 2 . Câu 40: Đặt hiệu điện thế  U vào hai đầu một điện trở  R thì cường độ  dòng điện trong mạch là I.  Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức U2 I2 A. P = RI2. B. P =  . C. P = UI. D. P =  . R R Trang 5/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2