ĐỀ THI THỬ CHƯƠNG I, II, III - Đề 2
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử chương i, ii, iii - đề 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ CHƯƠNG I, II, III - Đề 2
- ĐỀ THI THỬ CHƯƠNG I, II, III - Đề 2 1. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi: A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Trễ pha /2 so với li độ D. Sớm pha /2 so với li độ 2. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kì T thì: A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà. B. Động năng và thế năng đều biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. C. Động năng và thế năng đều biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T/2. D. Động năng và thế năng biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T. 3. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0,1s C. A = 2cm, T = 0,2s D. A = 20cm, T = 2s 4. Một vật nhỏ có khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao đ ộng của vật là: A. x = 5cos(10t - ) C. x = 10cos(10t + ) B. x = 10cos10t D. x = 5cos10t 5. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,66.10-7C, được treo vào một sợi dây mảnh dài 1,4m trong điện trường đều có phương nằm ngang có E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trong trường g = 9,79m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc : A. 300 B. 200 C. 100 D. 600 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x 1 = 4 3 cos10t (cm) và x1 = 4sin10t (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là : A. v = 20 cm/s B. v = 40 cm/s C. v = 20 cm/s D. v = 40 cm/s 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ. B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhaugiá trị bước sóng vẫn không thay đổi. π 8. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hoà theo phương trình u = Acos(5t + ). Khoảng cách giữa hai điểm gần 3 nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha bằng /4 là 1m. Vận tốc truyền sóng là: A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s 9. Sóng cơ học truyền đi từ O theo phương của trục Ox với vận tốc 0,4m/s. Dao động tại O có dạng u = 4cost (cm). Cho rằng sóng cơ được bảo toàn khi truyền đi. Tại thời điểm t một điểm M cách O một khoảng 3,2m trên phương truyền sóng và dao động cùng pha với O có li độ là 3cm thì li độ của nó sau 6s sau đó là bao nhiêu? A. 6cm B. 3cm C. - 6cm D. – 3cm 10. Một sợi dây đàn hồi dài 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số f = 50Hz, trên dây đếm được 5 nút sóng không kể hai nút A và B. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 20m/s B. 25m/s C. 12,5m/s D. 40m/s 11. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là: A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở. B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở. C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở. 10 4 π F có biểu thức u = 100 2 cos(100t + )V, biểu thức 12. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có C = 4π 3 cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên có dạng nào sau đây? π π 5π π A. i = 2 cos(100t - B. i = 2 cos(100t - C. i= 2 cos(100t+ D. i= 2 cos(100t+ ) ) ) ) 2 6 6 6 1
- 13. Một đoạn mạch xoay chiều gồm có 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp là R hoặc L hoặc C. Điện áp giữa hai đầu mạch π điện và cường độ dòng đ iện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 cos100 t(V), i = 2cos(100t - )(A). Mạch có những 4 phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R,L;R=40, ZL=30 B. R,C;R=50,ZC =50 C. C,L;ZL=30,ZC=30 D. R,L;R =50, ZL=50 14. Chọn câu đúng. Trong kĩ thuật máy phát điện xoay chiều có : A. Stato là phần ứng, rôto là phần cảm B. Stato là phần cảm, rôto là phần ứng C. Rôto là nam châm vĩnh cửu D. Stato là nam châm vĩnh cửu. π 15. Biểu thức của cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều AB là i = 4cos(100 t + )A. Tại thời điểm 4 t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị: B. i = 2 2 A 2A A. i = 4A C. i = D. i = 2A 35 -2 16. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 5 và đ ộ tự cảm L = .10 H mắc nối tiếp với điện trở π thuần R = 30. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 70 2 cos100t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. P = 35 2 W D. P = 30 2 W B. P = 70W C. P = 60W 2 17. Một mạch điện xoay chiều như hình vẽ: R = 40, C = .10-4F, R C L, M π N A B r cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở thuần r. uAN = 80cos cos100 t (V) 7π uAB = 200 2 cos(100t + ) (V). Hê s ố tự cảm L và điện trở thuần r của cuộn dây có những giá trị nào? 12 1 2 3 10 3 A. r = 100, L = H B. r = 10, L = C. r = 50, L = D. r = 50, L = H H H 2π π π π 18. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp và có s ố vòng tổng cộng là 240vòng. Biết suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220V, tần số 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto có giá trị nào sau đây? 1 2 -3 .10-3Wb A. n = 50vòng/s; 0 = B. n = 20vòng/s; 0 = .10 Wb 2π π 3,24 -3 1,2 -3 C. n = 25vòng/s; 0 = D. n = 25vòng/s; 0 = .10 Wb .10 Wb π π 19. Công suất hao phí trên đường dây tải điện có điện áp 500kV khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở 10 là bao nhiêu? A. 1736kW B. 576kW C. 7560W D. 57600W 20. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số thì: A. Dao động tổng hợp là một dao động tuần hoàn cùng tần số. B. Dao động tổng hợp là dao động điều hoà cùng tần số, cùng biên đ ộ. C. Dao động tổng hợp là dao đ ộng điều hoà cùng tần số, có biên đ ộ phụ thuộc hiệu số pha của hai dao động thành p hần. D. Dao động tổng hợp là dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc hiệu số pha của hai dao động thành phần. 21. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngư ời ta đã : A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian. C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. 22. Phương trình dao động của vật dao động điều hoà có dạng : x = Acos t (cm). Gốc thời gian đã được chọn là lúc nào ? A. Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều dương. B. Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều âm. C. Lúc chất điểm có li độ x = -A C. Lúc chất điểm có li độ x = A 2
- 23. Một chất điểm dao động điều hoà x = 4cos(10 t + ). Tại thời điểm t = 0 thì x = - 2cm và đi theo chiều dương của trục toạ độ. có giá trị nào sau đây? A. = /3 rad B. = 2 /3 rad C. = 4 /3 rad D. = 5/3 rad 24. Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k = 40N/m dao đ ộng điều hoà với biên độ 5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3cm là: A. 0,04J B. 40J C. 0,032J D. 320J 25. Công suất toả nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào: A. Điện trở B. Cảm kháng D. Tổng trở C. Dung kháng 26. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 250g. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại VTCB. kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6,5cm thả nhẹ cho vật dao động điều hoà với g = 10m/s2. Phương năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? π π π π A. x = 6,5cos(2t + B. x = 6,5cos(5t + ) cm ) cm C. x = 4cos(20t + )cm D. x=4cos(20t- )cm 2 2 2 2 27. Hai ngu ồn dao động được gọi là ngu ồn kết hợp khi có: A. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi B. Cùng biên độ và cùng tần số. C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng biên đ ộ nhưng tần số khác nhau. 28. Sóng ngang là sóng : A. Lan truyền theo phương nằ m ngang. B. Có phần tử sóng dao động theo phương ngang. C. Có phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng D. Có phần tử sóng dao động trùng với phương truyền sóng 29. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, có bao nhiêu điểm đứng yên? A. 10 gợn sóng, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn sóng, 20 điểm đứng yên. C. 29 gợn sóng, 30 điểm đứng yên B. 9 gợn sóng, 10 điểm đứng yên. 30. Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. v = 0,4 m/s B. v = 40 m/s C. v = 30 m/s D. v = 0,3 m/s 31. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch không thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R. C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. 32. Trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng đ iện và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện giảm 33. Một đoạn mạch không phân nhánh có cường độ dòng đ iện sớm pha hơn điện áp một góc nhỏ /2 rad. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm B. Trong đoạn mạch không có điện trở thuần. C. Hệ số công suất của mạch bằng 1 D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1. π 34. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + ) qua cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây u = U0cos(t 4 +). U0 và có giá trị nào sau đây? Lω Lω π 3π 3π π , = radB. U0 = LI0, = ,= D. U0=LI0, =- A. U0 = rad C. U0 = rad rad I0 I0 2 4 4 4 3
- 2- 35. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = .10 π π 4 F. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100t + )A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 3 π π A. u = 80 2 cos(100t - B. u = 80 2 cos(100t + )(V) )(V) 6 6 π 2π C. u = 120 2 cos(100t - )(V) D. u = 80 2 cos(100t + )(V) 6 3 36. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 80cos100t (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40V. Biểu thức i qua mạch : 2 2 π π π π C. i= 2 cos(100t- D. i= 2 cos(100t+ cos(100t - ) cos(100 t+ ) A. i = B. i = ) ) 2 2 4 4 4 4 37. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay 30vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10cực bắc và 10 cực nam). Tần số của đòng điện phát ra là: A. 10Hz B. 20Hz C. 50Hz D. 100Hz 38. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là: A. 6V, 96W B. 240V, 96W C. 6V; 4,8W D. 120V, 48W 39. Chọn câu sai. Năng lượng của một vật dao động điều hoà với chu kì T. A. Luôn là hằng số B. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên C. Bằng động năng của vật khi qua VTCB D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T 40. Một vật dao động điều hoà x = Acos(t + ). Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A 3 /2 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc 40 3 cm/s. Biên độ và tần số góc của dao động là: A. =10rad/s; A=7,2cm B. =10rad/s; A=5cm C. =20rad/s; A=5cm D. =20rad/s; A=4cm 41. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu kì d ao động của vật là: A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s 42. Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đ ặt cách nhau 5m. Chúng phát ra âm có tần số 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đ ến S2. Khoảng cách từ M đến S1 là: A. S1M = 0,75m B. S1M = 0,5m C. S1M = 0,5m D. S1M = 1,5m 43. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos100t(V) và π cường độ dòng điện qua mạch i = i = 2 cos(100t + )(A). R, C có những giá trị nào sau đây? 3 1 3 1 5 A. R=50 ; C= .10 -3F .1 0-2F .10 -2F D. R=50 ; C= .10- B.R=25 ; C= C.R=25 ;C= 25π 5π π 25 3π 3 F 44. Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 2 cos(100t)V; L = 1,4 1 .10-4F. R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W? H; C= π 2π A. R = 25 hoặc R = 80 B. R = 20 hoặc R = 45 C. R=25 hoặc R=45 D. R=45 ho ặc R=80 C L R A B M N 4
- 3 45. Cho mạch điện như h ình vẽ. L = H; R = 100 , tụ đi có điện dung π thay đổi được, điện áp giữa hai đầu mạch là: u = 200cos314t(V). C có giá trị bao nhiêu thì u AN và uMB lệch pha nhau một góc /2? π 3 3 A. 3 .10-4F .10-4F .10-4F .10 -4F B. C. D. 2π π 3 46. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực. Nó phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để phát ra d òng đ iện có cùng tần số với máy thứ nhất? A. 600vòng/phút B. 300 vòng/phút C. 240 vòng/phút D. 120 vòng/phút 47. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 100kW. Dòng đ iện do nó phát ra sau khi tăng thế đư ợc truyền đ i xa b ằng một đường dây có điện trở 20 . Biết điện áp đực đưa lên đường dây 110kV. Hao phí điện năng trên đường dây là : A. 1625W B. 165,2W C. 1818W D. 181,8W L,r R 1 B A 48. Cho mạch điện xoay chiều như h ình vẽ. r = 15, L = H, uAB = 80cos100 t(V) 5π R là một biến trở. Xác định giá trị của biến trở R để công suất của biến trở đạt giá trị cực đại và tính PMax đó ? A. PMax = 60W, R = 25 B. PMax = 45W, R = 35,5 C. PMax = 80W, R = 20 D. PMax = 40W, R = 40 49. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động toàn ph ần, con lắc thứ hai thực hiện được 6 dao động toàn phần. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là: A. l1 = 7 9cm; l2 = 31cm B. l1 = 9,1cm; l2 = 5 7,1cm C. l1 = 42cm; l2 = 90cm D. l1 = 2 7cm; l2 = 75cm 50. Một con lắc lò xo có vật m khối lượng 1kg dao động điều hoà với phương trình x = Acos(t + ) và cơ n ăng W = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = - 6,25 3 m/s2. Biên độ, tần số góc và pha ban đ ầu của dao động là: π 2π A. A = 2cm, = - rad, = 2 5rad/s B. A = 2cm, = rad, = 25rad/s 3 3 π π C. A = 2cm, = rad, = 25rad/s D. A = 2cm, = rad, = 75rad/s 3 6 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn thi học kỳ I lớp 10 - môn Hóa
2 p | 1452 | 326
-
MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
4 p | 1255 | 210
-
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 – HỌC KỲ 2 – MÔN TIẾNG ANH KHỐI 11 – NĂM HỌC: 2011 - 2012 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ) Mã đề 570
7 p | 735 | 64
-
20 Đề Ôn Thi Học Kỳ II Toán 11
45 p | 150 | 33
-
Tuyển tập đề thi đại học - cao đẳng 2007 - 2012 - Nguyễn Thành Long
200 p | 201 | 28
-
Chương I và II:Dao động cơ học và sóng cơ học
4 p | 126 | 22
-
Đề thi thử và đáp án môn Văn khối D năm 2010
4 p | 169 | 16
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 KHỐI C MÔN LỊCH SỬ ĐỀ SỐ 25
4 p | 162 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 – đề thi học kỳ II
5 p | 165 | 15
-
Tiết thứ 12: TIẾT- LẦN 1 I. MỤC TIÊU: KIỂM TRA
6 p | 108 | 10
-
ÔN TẬP CHƯƠNG I – II
11 p | 79 | 6
-
ĐỀ ÔN TẬP THI TN MÔN VẬT LÍ chương I, II, III - Đề 2
5 p | 74 | 6
-
ĐỀ THI THỬ NĂM 2010 SỐ 25__Môn lịch sử
1 p | 75 | 6
-
TIẾT 20-TÊN BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
3 p | 82 | 5
-
TIẾT 21-TÊN BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
3 p | 93 | 5
-
TIẾT:24 ÔN TẬP CHƯƠNG II
3 p | 84 | 4
-
Giáo án bài 8: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt ) - Ngữ văn 8
4 p | 80 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn